Thực trạng sản xuất chè Thái Nguyên chất lượng cao
Đăng ký | Đăng nhập

Email / Điện thoại

Mật khẩu

Nhớ mật khẩu | Quên mật khẩu

Giỏ hàng (
)
che-thai-nguyen_tra-thai-nguyen_tan-cuong_bn

Thực trạng sản xuất chè Thái Nguyên chất lượng cao

Nghiên cứu thực trạng sản xuất trà Tân Cương Thái Nguyên chất lượng cao

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TRÀ TÂN CƯƠNG THÁI NGUYÊN, CHÈ THÁI NGUYÊN Ở THÁI NGUYÊN

 

  1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Thái Nguyên ảnh hưởng đến phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên

1.Điều kiện tự nhiên

1.1 Vị trí địa lý

Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội (cách 80 km); có diện tích tự nhiên là 3.562,82 km².

Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thị xã Sông Công và 7 huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương. Tổng số gồm 180 xã, trong đó có 125 vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du.

Thái Nguyên có vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế nội bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải Phòng 200 km. Thái Nguyên còn là điểm nút giao lưu thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt kết nối với các tỉnh thành, đường quốc lộ 3 nối Hà Nội đi Bắc Kạn; Cao Bằng và cửa khẩu Việt Nam – Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang. Hệ thống đường sông Đa Phúc - Hải Phòng; đường sắt Thái Nguyên – Hà Nội - Lạng Sơn.

1.2 Địa hình

Là một tỉnh miền núi, nhưng địa hình Thái Nguyên ít bị chia cắt hơn so với các tỉnh miền núi khác trong vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ. Độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 200 – 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Các dãy núi cao gồm dãy núi Bắc Sơn, Ngân Sơn và Tam Đảo. Đỉnh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1.592m.

            Địa hình được chia thành 3 vùng:

Vùng địa hình vùng núi: bao gồm nhiều dãy núi cao ở phía Bắc chạy theo hướng Bắc Nam và Tây Bắc - Đông Nam. Dãy Tam Đảo kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Vùng này tập trung ở các huyện Võ Nhai, Đại Từ, Định Hoá và một phần của huyện Phú Lương. Đây là vùng có địa hình cao chia cắt phức tạp do quá trình castơ phát triển mạnh, có độ cao từ 500 - 1000m, độ dốc thường từ 25 - 350.

Vùng địa hình đồi cao, núi thấp: là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía Bắc và vùng đồi gò đồng bằng phía Nam, chạy dọc theo sông Cầu và đường quốc lộ 3 thuộc huyện Đồng Hỷ, Nam Đại Từ và Nam Phú Lương. Địa hình gồm các dãy núi thấp đan chéo với các dải đồi cao tạo thành các bậc thềm lớn và nhiều thung lũng. Độ cao trung bình từ 100 - 300m, độ dốc thường từ 15 đến 250.

Vùng địa hình nhiều ruộng ít đồi: bao gồm vùng đồi thấp và đông bằng phía Nam tỉnh. Địa hình tương đối bằng, xen giữa các đồi bát úp dốc thoải là các khu đất bằng. Vùng này tập trung ở các huyện Phú Bình, Phổ Yên, thị xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên và một phần phía Nam huyện Đồng Hỷ, Phú Lương. Độ cao trung bình từ 30 - 50m, độ dốc thường dưới 100.

            Với đặc điểm địa hình, địa mạo như trên làm cho việc canh tác, giao thông đi lại có những khó khăn, phức tạp. Song chính sự phức tạp đó lại tạo ra đa dạng, phong phú về chủng loại đất và điều kiện khí hậu khác nhau, cho phép phát triển một tập đoàn cây trồng - vật nuôi đa dạng và phong phú.

1.3 Đất đai

Được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và đất đai, Thái Nguyên có nhiều khả năng để phát triển nông, lâm, công nghiệp, du lịch và các loại hình dịch vụ khác. Diện tích rừng tự nhiên của tỉnh là 102.190 ha, diện tích rừng trồng khoảng 44.450 ha. Đây là một lợi thế to lớn cho việc phát triển rừng nguyên liệu phục vụ chế biến gỗ nhân tạo, chế biến làm nguyên liệu giấy. Diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh chiếm 23% diện tích tự nhiên, cây hàng năm chủ yếu là cây Chè Thái Nguyên. Ngoài sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, lương thực, tỉnh còn có diện tích tương đối lớn để quy hoạch các đồng cỏ, phát triển mạnh chăn nuôi đại gia súc, chăn nuôi bò sữa.

Thái Nguyên là vùng đất thích hợp để phát triển cây Chè Thái Nguyên. Chè Thái Nguyên Thái Nguyên, đặc biệt là Chè Thái Nguyên Tân Cương là đặc sản từ lâu nổi tiếng trong và ngoài nước. Toàn tỉnh hiện có hơn 16.000 ha Chè Thái Nguyên (đứng thứ 2 cả nước sau Lâm Đồng), trong đó có trên 12.000 ha Chè Thái Nguyên kinh doanh, hàng năm cho sản lượng khoảng trên 70.000 tấn Chè Thái Nguyên búp tươi. Tỉnh đã có quy hoạch phát triển cây Chè Thái Nguyên lên 15.000 đến 20.000 ha với sản lượng khoảng 105.000 tấn Chè Thái Nguyên búp tươi/năm. Cây ăn quả của tỉnh hiện có trên 10.000 ha, đến năm 2010 đưa lên 15.000 ha, có thể phát triển các loại cây như vải, mơ, nhãn, cam, quýt…

1.3 Khí hậu thủy văn

1.3.1 Khí hậu

Khí hậu của tỉnh Thái Nguyên chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Theo số liệu của Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.500 - 2.500 mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng nóng nhất (28,90C- tháng 6) với tháng lạnh nhất 15,20C- tháng 1) là 13,70C. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300-1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm. Tổng tích nhiệt độ vượt 7.5000C, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình tháng dưới 180C) chỉ trong 3 tháng.

Với lượng mưa khá lớn, trung bình 1.500 - 2.500 mm, tổng lượng nước mưa tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên dự tính lên tới 6,4 tỷ m3/năm. Tuy nhiên, lượng mưa phân bố không đều theo thời gian và không gian. Theo không gian lượng mưa tập trung nhiều ở thành phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ, trong khi đó tại huyện Võ Nhai, Phú Lương lượng mưa tập trung ít hơn. Theo thời gian, lượng mưa tập trung khoảng 87% vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) trong đó riêng lượng mưa tháng 8 chiếm đến gần 30% tổng lượng mưa cả năm và vì vậy thường gây ra những trận lũ lụt lớn. Vào mùa khô, đặc biệt là tháng 12, lượng mưa trong tháng chỉ bằng 0,5% lượng mưa cả năm.

            Do địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam nên khí hậu của tỉnh vào mùa đông được chia thành ba vùng:

+ Vùng lạnh nhiều nằm ở phía Bắc huyện Võ Nhai.

+ Vùng lạnh vừa gồm huyện Định Hoá, Phú Lương, Nam Võ Nhai.

+ Vùng ấm gồm các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Bình, Thị xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên.

            Nhìn chung, điều kiện khí hậu - thuỷ văn của tỉnh Thái Nguyên tương đối thuận lợi về các mặt để có thể phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền vững, thuận lợi cho phát triển các ngành nông, lâm nghiệp nói chung. Đặc biệt tại Thái Nguyên có thể tìm thấy cả cây trồng vật nuôi có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới. Đây chính là cơ sở cho sự đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm Trà Thái Nguyên, nông nghiệp, phát huy lợi thế so sánh của các yếu tố sinh thái của tỉnh. Tuy vậy, vào mùa mưa với lượng mưa tập trung lớn thường xảy ra tai biến về sụt lở, trượt đất, lũ quét ở một số triền đồi núi và lũ lụt ở khu vực dọc theo lưu vực sông Cầu và sông Công.

1.3.2 Thủy văn

Thái Nguyên có hai sông chính chảy qua là Sông Công và sông cầu. Hai sông này là nguồn cấp nước chính cho nền kinh tế, dân sinh của tỉnh.

Sông Công có lưu vực 951 km2, bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định hoá, chạy dọc theo chân núi Tam Đảo. Dòng sông đã được ngăn lại ở Đại Từ, tạo thành Hồ Núi Cốc có mặt nước rộng khoảng 25 km2. Hồ này chứa được 175 triệu m3 nước, chủ động tưới tiêu cho 12.000 ha lúa 2 vụ, hoa màu, cây công nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công.

Sông cầu nằm trong hệ thống sông Thái Bình, có lưu vực 3480 km2, bắt nguồn từ chợ đồn chảy theo hướng bắc - đông nam. Lưu lượng nước mùa mưa là 3500 m3/s, mùa kiệt là 7,5 m3/s. Trên sông này có hệ thống thuỷ nông sông cầu (trong đó có đập dâng thác huống) tưới cho 24.000 ha lúa 2 vụ của các huyện Phú Bình (Thái Nguyên) và Hiệp Hoà, Tân Yên (Bắc Giang)

Ngoài ra trong tỉnh còn nhiều sông nhỏ khác thuộc hệ thống sông kì cùng và hệ thống  sông lô.

Trên các sông chảy qua tỉnh có thể xây dựng nhiều công trình thủy điện kết hợp với thuỷ lợi quy mô nhỏ sẽ góp phần làm cho nông thôn vùng cao tiến bộ nhanh.

Thái Nguyên có trữ lượng nước ngầm khá lơn, nhưng việc khai thác sử dụng còn hạn chế. nước ngầm tập trung ở khu vực đồng bẩm - túc duyên với trữ lượng 27.307.6 m3/ ngày. Nước ngầm đạt tiêu chuẩn làm nước ăn và cho khả năng khai thác ở mức 41.000 m3/ ngày

 

 

2  Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên

2.1 Điều kiện kinh tế

Tổng GDP của tỉnh năm 2007 đạt 4.716,17 tỷ đồng (giá so sánh 1994), 9.868,69 tỷ đồng theo giá hiện hành. GDP bình quân đầu người (theo giá hiện hành) của tỉnh đạt khoảng 8,67 triệu đồng, cao hơn so với mức bình quân của vùng nhưng thấp hơn nhiều so với mức bình quân của cả nước (13,43 triệu đồng). Như vậy, tỉnh có điểm xuất phát thuận lợi hơn nhiều tỉnh khác trong vùng nhưng lại không thuận lợi bằng hầu hết các địa phương khác trong cả nước.

            Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của tỉnh đạt 9,89% cả thời kỳ 2000-2007 (năm 2000 đạt 2.436,6 tỷ đồng, năm 2007 đạt 4.716,17 tỷ đồng, giá so sánh). Sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh được thể hiện ở cả 3 khu vực sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên,, trong đó khu vực công nghiệp xây dựng có mức tăng trưởng cao nhất 13,54%/năm, thương mại dịch vụ tăng 11,04%, nông lâm thuỷ sản tăng 4,5%/năm.

Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh năm 2007 đạt trên 64,5 triệu USD.

Mặc dù đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao như vậy nhưng do xuất phát điểm ban đầu của tỉnh thấp nên trong tương lai, nếu chỉ duy trì mức tăng trưởng như hiện nay thì Thái Nguyên không thể tăng đáng kể phần đóng góp của mình cho GDP của toàn vùng, nhất là về công nghiệp và dịch vụ, và khoảng cách phát triển giữa tỉnh với các địa phương khác trong cả nước sẽ ngày càng tăng lên.

Một số ngành, sản phẩm Trà Thái Nguyên, mũi nhọn có sự phát triển tương đối nhanh, vững chắc, quy mô ngày càng tăng.

Năng suất lao động của toàn nền kinh tế tỉnh tính theo GDP giá so sánh 1994 tăng tương đối nhanh, năng suất lao động trong khu vực nông - lâm - thuỷ sản tăng nhanh nhất, tiếp đó là khu vực công nghiệp - xây dựng, năng suất lao động của trong khu vực dịch vụ tăng chậm nhất

            Một số sản phẩm Trà Thái Nguyên, công, nông nghiệp của Thái Nguyên có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế nhưng chủ yếu vẫn là những mặt hàng truyền thống.

Trong những năm gần đây, với môi trường đầu tư ngày càng cải thiện, với những lợi thế tiềm năng đầu tư sẵn có và chính sách ưu đãi đầu tư cởi mở, tỉnh Thái Nguyên đã và đang thu hút khá nhiều dự án đầu tư vào tỉnh. Đặc biệt năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008, Thái Nguyên đã thu hút được 127 dự án với số vốn đăng ký gần 50.000 tỷ VNĐ (3,3 tỷ USD) trong đó có nhiều dự án đầu tư của các tập đoàn mạnh

Cơ cấu kinh tế hiện nay công nghiệp: 40%, dịch vụ: 38%, nông lâm nghiệp: 22%. Mục tiêu đến 2010 về công nghiệp: 45%, dịch vụ: 39%, nông lâm nghiệp: 16%

Các chỉ tiêu chủ yếu của tỉnh 2006 – 2010: Tăng trưởng kinh tế bình quân 12-13%. Trong đó công nghiệp tăng 16,5%; dịch vụ tăng 13%; nông lâm nghiệp tăng 5,5%. Giá trị sản suất nông nghiệp tăng 6,5-7%. Giảm hộ nghèo mỗi năm 2,5%. Thu nhập bình quân đầu người đến 2010 là 12,6 triệu đồng (800 USD).

Ổn định diện tích cây Chè Thái Nguyên 17.500 ha, năng suất 85 tạ/ha. trong đó 80% diện tích sản suất nguyên liệu Chè Thái Nguyên xanh và Chè Thái Nguyên cao cấp, 20% diện tích sản suất nguyên liệu Chè Thái Nguyên đen. Sản phẩm Trà Thái Nguyên, nội tiêu khoảng 70%. Giá trị tăng thêm tăng trung bình 5%/năm.

2.2 Dân số và lao động

Trên phạm vi toàn tỉnh đến thời điểm 1/4/2009 có 1.124.786 người, trong đó dân số nữ chiếm 50,29%, so với thời điểm 1/4/1999; tỷ suất tăng dân số bình quân tăng 0,73%/năm, thấp hơn 0,44% so với bình quân chung cả nước.

Mật độ dân số là 318 người/km2 (1999 là 296 người/km2). Tỷ trọng dân số thành thị trong tổng dân số là 25,6%. Hộ dân cư trên địa bàn có 329.788 hộ, bình quân 3,5 người/hộ (thời điểm năm 1999 là 4,4 người/hộ). Chỉ số già hóa (được biểu thị bằng số người từ 60 tuổi trở lên trên 100 người dưới 15 tuổi) là 39,5% cao hơn rất nhiều so với thời điểm 1999 (22,07%).  Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc và biết viết chiếm 96,53%.

Lực lượng lao động trong độ tuổi chiếm 55,3% dân số, cao hơn bình quân chung cả nước. Trong đó lao động nữ chiếm 48,6%; lực lượng lao động phân bổ không đều trong các ngành kinh tế: ngành nông nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất: 66,5%, ngành du lịch: 23,1%, ngành xây dựng: 10,4%. Số người thất nghiệp chiếm 1,55%  số người trong độ tuổi lao động, trong đó tỷ lệ thất nghiệp thành thị chiếm 4,5%.

2.3  Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật

 Đến nay, hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh Thái Nguyên đã có những hoàn thiện nhất định, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu tư triển khai trên địa bàn tỉnh...

2.3.1 Giao thông vận tải

            Đường bộ

 Tổng chiều dài đường bộ của Tỉnh là 2.753 km trong đó: Quốc lộ: 183 km, tỉnh lộ: 105,5km, huyện lộ: 659 km. đường liên xã: 1.764 km. Hệ thống tỉnh lộ và quốc lộ đều được dải nhựa.

Hệ thống Quốc lộ và tỉnh lộ phân bố khá hợp lý trên địa bàn tỉnh, phần lớn các đường đều xuất phát từ trục dọc quốc lộ 3 đi trung tâm các huyện lỵ, thị xã, các khu kinh tế, vùng mỏ, khu du lịch và thông với các tỉnh lân cận. Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Bắc Kạn, Cao Bằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên, chạy qua thành phố Thái Nguyên, nối Thái Nguyên với Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Sông Hồng. Các quốc lộ 3, 37, 18, 259 cùng với hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ là mạch máu giao thông quan trọng và thuận lợi nối Thái Nguyên với các tỉnh xung quanh.

Đường sắt

Hệ thống đường sắt từ Thái Nguyên đi các tỉnh khá thuận tiện; đảm bảo phục vụ vận chuyển hành khách và hàng hóa với các tỉnh trong cả nước.

Tuyến đường sắt Hà Nội - Quán Triều chạy qua tỉnh nối Thái Nguyên với Hà Nội.

Tuyến đường sắt L­ưu Xá - Khúc Rồng nối với tuyến đường sắt Hà Nội -Quán Triều, tuyến đường sắt này cũng nối tỉnh Thái Nguyên với tỉnh Bắc Ninh (đến Ga kép) và tỉnh Quảng Ninh.

Tuyến đường sắt Quán Triều - Núi Hồng rất thuận tiện cho việc vận chuyển khoáng sản.

          Đường thuỷ

Thái Nguyên có 2 tuyến đường sông chính là: Đa Phúc - Hải Phòng dài 161 km; Đa Phúc - Hòn Gai dài 211 km.

Trong tương lai sẽ tiến hành nâng cấp và mở rộng mặt bằng cảng Đa Phúc, cơ giới hóa việc bốc dỡ, đảm bảo công suất bốc xếp được 1.000 tấn hàng hóa/ngày đêm.         Ngoài ra, Thái Nguyên có 2 con sông chính là Sông Cầu và sông Công sẽ được nâng cấp để vận chuyển hàng hóa.

2.3.2 Hệ thống thủy lợi

+ Hồ chứa: Toàn tỉnh hiện có 395 hồ chứa nước. Trong đó: Hồ có diện tích tưới từ 30 ha trở lên có 57 cái; Hồ có diện tích tưới nhỏ hơn 30 ha có 338 cái.

+ Trạm bơm: Toàn tỉnh hiện có 200 trạm bơm điện, công suất 70.219 m3/h, năng lực tưới 5.150 ha; 40 trạm bơm dầu với công suất 10.144 m3/h, năng lực tưới 1.005 ha. Hầu hết các trạm bơm trong tỉnh đều đã được thay thế các máy bơm cũ bằng các loại bơm liên doanh Việt Nhật thuộc thế hệ kỹ thuật mới, hiện tại vẫn đang còn dùng tốt; còn một số ít máy được lắp đặt đã quá lâu năm chưa được thay thế nên hoạt động kém hiệu quả như: trạm bơm Lũ Yên xã Đào Xá (Phú Lương); trạm bơm xóm Thượng xã Bảo Lý huyện Phú Bình hoặc các trạm bơm: Đồng Trầu; Na Nuôi (xã Tân Khánh); Đồng Tố xã Kha Sơn, Xóm Bo, Đá Gân xã Đồng Liên (Phú Bình).

+ Hệ thống kênh tưới: Tổng chiều dài kênh chính và kênh nội đồng của toàn tỉnh là 2.706,895km. Trong đó hệ thống kênh mương được kiên cố là 2.420km.

Năm 2007 thực hiện trữ nước và điều tiết nguồn nước một cách hợp lý, tiết kiệm đảm bảo phục vụ nhu cầu tưới cho 23.821ha lúa vụ xuân, 34.000ha lúa vụ mùa, 16.500ha rau màu, 2.500ha Chè Thái Nguyên vụ đông. Quản lý khai thác có hiệu quả các công trình thuỷ lợi, tu sửa phai đập, nạo vét kênh mương, thường xuyên kiểm tra các hồ đập, kè, cống nhằm phát hiện kịp thời xử lý các hiện tượng vi phạm hành lang và các sự cố công trình thuỷ lợi, nhất là các hồ chứa.

2.3.3 Hệ thống điện

Nằm trong hệ thống l­ưới điện miền Bắc, Thái Nguyên là tỉnh có l­ưới điện tương đối hoàn chỉnh. Toàn bộ các huyện trong tỉnh đều có l­ưới điện quốc gia, trong đó thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và các thị trấn, huyện có lưới điện hoàn chỉnh, đáp ứng tốt cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên,.

Toàn tỉnh có 21 trạm thủy điện nhỏ với tổng công suất 422KW, nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn công suất 2 x 12MW nhưng đến nay hầu hết các trạm thủy điện nhỏ đã ngừng hoạt động, nhà máy nhiệt điện chưa đạt công suất thiết kế.

            Hiện nay có 100% số xã sử dụng điện, song tỷ lệ hộ sử dụng chưa cao và không đồng đều giữa các huyện, lượng điện tiêu thụ bình quân phổ biến dưới 50KWh/hộ/tháng.

            Điện năng tiêu thụ chủ yếu ở thành phố, thị trấn chiếm tới 77-80%. Khu vực nông nông chỉ chiếm 20-30% lượng điện tiêu thụ toàn tỉnh. Những năm vừa qua lượng điện sử dụng ở nông thôn khoảng 160-180 triệu KWh, trong đó điện cho sinh hoạt chiếm 70% điện cho sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, còn rất thấp thể hiện ngành nghề trong nông thôn kém phát triển.

  1. Đánh giá chung những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên ở Thái Nguyên

3.1 Thuận lợi

Thái Nguyên có những thuận lợi để phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên như sau:

- Thái Nguyên nằm giáp với Hà Nội, là cầu nối giữa các tỉnh biên giới phía Bắc với Đồng bằng sông Hồng, có 18 trường đại học, cao đẳng, trung học trên địa bàn, có tuyến Quốc lộ 3 chạy qua nối Hà Nội với các tỉnh biên giới phía Bắc. Đây là một lợi thế so sánh quan trọng của tỉnh về thị trường tiêu thụ nông sản.

            - Tỉnh hiện còn khoảng 35 ngàn ha đất chưa sử dụng, trong đó có thể khai thác đưa vào sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, nông nghiệp khoảng 24 - 25 ngàn ha.

            - Khí hậu cho phép phát triển tập đoàn cây trồng, vật nuôi phong phú có lợi thế hơn các tỉnh đồng bằng trong việc phát triển nông lâm nghiệp tổng hợp và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh theo hướng sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, hàng hoá. Đặc biệt điều kiện thời tiết khí hậu và đất đai của tỉnh thích hợp với việc phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên.

- Những năm qua tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh khá cao, có ý nghĩa thúc đẩy sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, nông lâm nghiệp của tỉnh ở mức cao trong những năm tới.

- Tỉnh có nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên từ lâu đời.

            - Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông liên lạc, điện, thuỷ lợi… đang được cải thiện, hệ thống cung ứng dịch vụ vật tư nông nghiệp đang được mở rộng đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, nông nghiệp nói chung và sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên nói riêng.

            - Cây Chè Thái Nguyên được xác định là một trong những cây trồng chủ lực của tỉnh nên được tỉnh quan tâm đầu tư phát triển.

3.2 Khó khăn

            Mặc dù có nhiều thuận lợi để phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên song phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên cũng gặp một số khó khăn sau đây:

- Địa hình chia cắt mạnh, đất dốc dẫn đến sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, phân tán, tỷ suất đầu tư chưa cao và dễ gây thoái hoá đất nếu không có giải pháp canh tác hợp lý.

- Hạ tầng cơ sở đặc biệt là ở nông thôn miền núi còn yếu kém làm ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế.

- Trình độ lao động nông nghiệp ở nông thôn còn thấp, đây là một trở ngại lớn trong sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, nông nghiệp hàng hoá.

- Thu nhập của một bộ phận dân cư còn thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao sẽ gây nhiều khó khăn trong đầu tư thâm canh.

  • Hệ thống sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, cung ứng giống còn thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu giống tại chỗ cho sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, của địa phương.
  • Hệ thống bảo quản chế biến sản phẩm Trà Thái Nguyên, sau thu hoạch còn ít và lạc hậu.
  • Diễn biến thời tiết thất thường, mùa mưa hay bão lụt, mùa khô thường hạn gây thiếu nước tưới.
  1. Thực trạng sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên ở tỉnh Thái Nguyên

Được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và đất đai, Thái Nguyên có nhiều khả năng phát triển nông lâm nghiệp. Chè Thái Nguyên Thái Nguyên, đặc biệt là Chè Thái Nguyên Tân Cương là sản phẩm Trà Thái Nguyên, nổi tiếng trong cả nước từ lâu. Toàn tỉnh hiện có trên 16.000 ha Chè Thái Nguyên, đứng thứ 2 trong cả nước, với hơn 40 cơ sở chế biến Chè Thái Nguyên lớn nhỏ rải đều trên khắp địa bàn tỉnh.

Căn cứ vào điều kiện đất đai và khí hậu của tỉnh, vùng Chè Thái Nguyên nguyên liệu được chia làm hai vùng. Vùng nguyên liệu để chiến biến Chè Thái Nguyên xanh bao gồm các huyện: Thành phố Thái Nguyên, Đại từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Sông Cầu, Võ Nhai, với diện tích 12.400 ha, chiếm 73% diện tích Chè Thái Nguyên của cả tỉnh. Trong đó, Chè Thái Nguyên xanh đặc sản có gần 4.000 ha, với các địa danh nổi tiếng như Tân Cương, Phúc Xanh, Phúc Trìu (T.P Thái Nguyên), La Bằng, Khuôn Gà-Hùng Sơn (Đại Từ), Tại Cài-Minh Lập, Sông Công (Đồng Hỷ) và Phúc thuận (Phổ Yên). Vùng Chè Thái Nguyên nguyên liệu để chế biến Chè Thái Nguyên đen bao gồm phần lớn Chè Thái Nguyên của Định Hóa, Phú lương với diện tích 4.000 ha, chiếm 27% diện tích Chè Thái Nguyên toàn tỉnh. Chè Thái Nguyên Thái Nguyên được tiêu thụ cả thị trường trong và ngoài nước, trong đó thị trường nội địa chiếm 70% với sản phẩm Trà Thái Nguyên, là Chè Thái Nguyên xanh, Chè Thái Nguyên xanh đặc sản

Cây Chè Thái Nguyên đã được tỉnh Thái Nguyên xác định là cây công nghiệp chủ lực, có lợi thế trong nền kinh tế thị trường, là cây xoá đói giảm nghèo và làm giầu của nông dân. Tỉnh có chủ trương  phát triển theo hướng sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, hàng hoá tập trung, khai thác tiềm năng và thế mạnh của cây Chè Thái Nguyên, góp phần xoá đói, giảm nghèo và làm giầu cho phần lớn nông dân trồng Chè Thái Nguyên trong tỉnh.

Trong những năm gần đây tỉnh Thái Nguyên  đã xây dựng và thực hiện Đề án phát triển Chè Thái Nguyên  tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010. Đến nay về diện tích trồng Chè Thái Nguyên, năng suất và sản lượng Chè Thái Nguyên tăng đáng kể. Thái Nguyên khuyến khích các dự án đầu tư chế biến sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên cao cấp tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng sản phẩm Trà Thái Nguyên,, đặc biệt là vấn đề an toàn sản phẩm Trà Thái Nguyên, gặp nhiều khó khăn  chưa giải quyết được

  1. Thực trạng phát triển diện tích, sản lượng Chè Thái Nguyên ở tỉnh Thái Nguyên

1.1 Về diện tích

Chè Thái Nguyên được trồng ở tất cả các huyện và thị xã  của tỉnh Thái Nguyên. Nhìn vào bảng 2.1 ta có thể thấy diện tích trồng Chè Thái Nguyên phân bố không đều giữa các huyện, 3 huyện có diện tích trồng Chè Thái Nguyên ít nhất là huyện Phú Bình, huyện Võ Nhai và thị xã Sông Công. Huyện tập trung Chè Thái Nguyên nhiều nhất là huyện Đại Từ, đó là do đất đai và khí hậu, điều kiện tự nhiên của huyện phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây Chè Thái Nguyên, mặt khác người dân ở Đại Từ cũng có kinh nghiệm, truyền thống trồng Chè Thái Nguyên từ lâu đời.

Trong những năm qua, tỉnh không ngừng xây dựng, phát triển những khu công nghiệp, hệ thống thương mại dịch vụ như siêu thị, khách sạn, nhà hàng ngày càng nhiều, tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng, mặt khác quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ vì vậy diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị hạn chế. Tuy vậy, diện tích trồng Chè Thái Nguyên vẫn tăng lên hàng năm do tỉnh xác định cây Chè Thái Nguyên là cây công nghiệp chủ lực.

Trong giai đoạn 2004 – 2006, diện tích trồng Chè Thái Nguyên của tỉnh tăng mạnh. Năm 2005 so với 2004, diện tích trồng Chè Thái Nguyên của tỉnh tăng 3,96% tương đương với 607 ha. Năm 2006 so với 2005, diện tích tăng 435 ha (2.73%). Trong đó, diện tích tăng mạnh nhất phải kể đến các huyện: Phú Lương chiếm 21,72% tổng diện tích toàn tỉnh, huyện Đại Từ chiếm 30,72% tổng diện tích (năm 2006)


Trong giai đoạn 2007 – 2008, diện tích trồng Chè Thái Nguyên của tỉnh vẫn tăng nhưng tốc độ tăng giảm so với giai đoạn 2004 – 2006. Năm 2007 so với 2006 diện tích trồng Chè Thái Nguyên tăng 2,2% (360 ha). Năm 2008 so với 2007 diện tích trồng Chè Thái Nguyên tăng 1,6% (268 ha). Nguyên nhân là do quỹ đất nông nghiệp của tỉnh có hạn, không thể phát triển diện tích mãi được. Mặt khác, phương hướng chính của giai đoạn này là nâng cao chất lượng. Do vậy, tỉnh không phát triển thêm diện tích Chè Thái Nguyên, mà chủ yếu là trồng thay thế, trồng lại bằng giống mới. Từ năm 2007, tỉnh thực hiện chủ trương cải tạo diện tích Chè Thái Nguyên kém chất lượng, từ nguồn vốn khuyến nông quốc gia. Theo đó, các giống mới, năng suất cao, chịu bệnh tốt sẽ được thay thế cho các giống cũ năng suất thấp. Việc thay thế này được thực hiện dần. Nghĩa là, cây mới lên đến đâu thì mới phạt dần cây cũ đến đó. Làm như vậy có 2 cái lợi: Một là, trong thời gian chờ Chè Thái Nguyên mới lên, người dân vẫn tận thu được từ Chè Thái Nguyên cũ để đảm bảo cuộc sống. Hai là, giải phóng dần tâm lý e ngại của người dân. Qua đó sẽ thay đổi nhận thức của nhiều người dân trong vùng, rằng việc thay thế giống Chè Thái Nguyên cũ là hướng đi hoàn toàn đúng đắn.

Hiện nay, cơ cấu giống mới đạt trên 20% diện tích; mỗi năm trồng mới 600 ha, trong đó có 400 ha là trồng giống mới. Tuy nhiên, cái khó khăn nhất hiện nay là, dù diện tích Chè Thái Nguyên của tỉnh đứng thứ 2 cả nước (sau Lâm Đồng) nhưng không tập trung, vẫn còn manh mún, tức là 8/9 huyện, thành, thị trồng rải rác, và số hộ tham gia sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên rất đông (66.000 hộ) nên số hộ có quy mô vài héc-ta không nhiều.

1.2 Về sản lượng

Do chủ trương giảm diện tích Chè Thái Nguyên của tỉnh để tập trung vào sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, các giống Chè Thái Nguyên mới có chất lượng cao và nâng cao năng suất chất lượng cây Chè Thái Nguyên nên sản lượng Chè Thái Nguyên cũng giảm đáng kể. Điều này có thể thấy rõ qua hai giai đoạn như trong bảng 3. Giai đoạn 2004 – 2006 sản lượng Chè Thái Nguyên tăng dần qua các năm: Năm 2005 sản lượng Chè Thái Nguyên búp tươi toàn tỉnh là 110.636 tấn, tăng 13.373 tấn (13.75%) so với năm 2004. Năm 2006 sản lượng Chè Thái Nguyên là 129.913 tấn, tăng 19.277 (17,42%) tấn so với năm 2005.

 

 


 

  Tuy nhiên đến giai đoạn 2007 – 2008, tốc độ tăng của sản lượng Chè Thái Nguyên giảm so với giai đoạn 2004 – 2006. Năm 2007, sản lượng Chè Thái Nguyên đạt 140.182 ha, tăng 10.269 tấn (7,9%) so với năm 2006. Năm 2008, sản lượng Chè Thái Nguyên toàn tỉnh đạt 149.255 tấn, tăng 9073 tấn (6,47%) so với năm 2007.

Huyện Đại Từ là huyện có sản lượng Chè Thái Nguyên lớn nhất toàn tỉnh qua các năm. Năm 2008, sản lượng Chè Thái Nguyên của huyện đạt 46.124 tấn, chiếm 30,9% sản lượng Chè Thái Nguyên toàn tỉnh. Là huyện trung du miền núi, nhờ có điều kiện khí hậu và đất đai được thiên nhiên ưu đãi nên nhìn chung rất thích hợp với sự phát triển của cây Chè Thái Nguyên. Do đó trong cơ cấu các cây trồng của huyện, Chè Thái Nguyên được xác định là cây trồng tiềm năng thế mạnh của Huyện - Là cây trồng xoá đói giảm nghèo tiến tới làm giàu trong việc phát triển kinh tế của Huyện vì vậy diện tích Chè Thái Nguyên hàng năm không ngừng tăng nhanh. Huyện đã xây dựng quy hoạch vùng Chè Thái Nguyên, mạnh dạn đưa các giống Chè Thái Nguyên mới có chất lượng và năng suất cao thay thế dần cho cây Chè Thái Nguyên Trung du lá nhỏ, Chủ yếu là giống Chè Thái Nguyên nhập nội, Chè Thái Nguyên lai cho năng suất và chất lượng cao. Nhờ có những cơ chế chính sách đúng đắn phù hợp để quy hoạch phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên, đồng thời nhân dân trong huyện có truyền thống canh tác, sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên, ham học hỏi và ứng dụng KHKT vào sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên,, thâm canh, chế biến Chè Thái Nguyên.. đã hình thành nên nhiều vùng sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, có sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên đặc sản thơm ngon nổi tiếng trong và ngoài tỉnh như  Chè Thái Nguyên La Bằng, Hoàng Nông, Hùng Sơn, Quân Chu… chuyên sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, những loại Chè Thái Nguyên có uy tín và  giá trị kinh tế cao.

  1. Tình hình thâm canh sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên ở Thái Nguyên

2.1 Các vùng chuyên canh trong tỉnh

            Phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, có hai hình thức: quảng canh và thâm canh. Trong đó, quảng canh là hình thức sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách mở rộng diện tích đất đai với cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kém, trình độ sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, lạc hậu, chủ yếu dựa vào việc sử dụng sử dụng độ phì nhiêu tự nhiên của ruộng đất. Thâm canh là hình thức sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, tiên tiến nhằm mục đích tăng sản lượng nông sản bằng cách tăng độ phì nhiêu của đất thông qua đầu tư thêm vốn và kỹ thuật vào sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên,.

            Vốn là cây trồng chủ lực của tỉnh, để phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên theo hướng sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, hàng hoá thì việc đầu tư thâm canh sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên là cần thiết bao gồm đầu tư về vốn, giống, kỹ thuật chăm sóc…để nâng cao năng suất, chất lượng. Các vùng chuyên canh Chè Thái Nguyên lớn trong tỉnh bao gồm: huyện Đại Từ, huyện Phú Lương, huyện Đồng Hỷ, huyện Định Hoá.

Huyện Đại Từ:

Khai thác thế mạnh của huyện miền núi về kinh tế đồi rừng, tập trung vào phát triển chăn nuôi gia súc, phát triển cây Chè Thái Nguyên, cây ăn quả, trồng rừng, cải tạo và thâm canh Chè Thái Nguyên v.v... năm 2009, trồng mới và trồng phục hồi 158 ha; Cải tạo 316 ha Chè Thái Nguyên xuống cấp và thâm canh trên 1.300 ha. Xác định được thế mạnh của cây Chè Thái Nguyên huyện đã xây dựng quy hoạch vùng Chè Thái Nguyên, mạnh dạn đưa các giống Chè Thái Nguyên mới có chất lượng và năng suất cao thay thế dần cho cây Chè Thái Nguyên Trung du lá nhỏ, Chủ yếu là giống Chè Thái Nguyên nhập nội, Chè Thái Nguyên lai cho năng suất và chất lượng cao như giống Chè Thái Nguyên: TRI777; 1A; LDP1; Bát Tiên; Kim Tuyên; Keo am tích, Phúc Vân Tiên, Hùng Đỉnh Bạch......  Đến nay toàn huyện có 5.054 ha Chè Thái Nguyên. Năng suất bình quân đạt 97 tạ/ha. Hàng năm sản lượng Chè Thái Nguyên búp tươi thu hoạch đạt 48.520 tấn, chủ yếu tập trung ở các xã: thị trấn Quân Chu, xã Quân Chu, Cát Nê, Mỹ Yên, Hoàng Nông, La Bằng, Phú Xuyên, Yên Lãng, Phú Cường, Phú Lạc, Minh Tiến, Tân Linh, Phục Linh, Hà Thượng, Phục Linh, Hùng Sơn, Tân Thái.

Huyện Đồng Hỷ:

Hiện nay, huyện Đồng Hỷ có gần 2.600ha Chè Thái Nguyên, tập trung chủ yếu ở một số xã như Khe Mo, Minh Lập, Hòa Bình và thị trấn Sông Cầu… Xác định cây Chè Thái Nguyên là cây kinh tế mũi nhọn nên những năm qua, huyện rất quan tâm phát triển cây Chè Thái Nguyên.

Xã Khe Mo hiện có trên 250ha Chè Thái Nguyên, trong đó diện tích Chè Thái Nguyên cành giống LDP1, TRI 777… chiếm khoảng 20%. Cùng với việc chuyển đổi các diện tích cho năng suất thấp sang trồng các giống Chè Thái Nguyên cành năng suất, chất lượng cao, người dân nơi đây đã mạnh dạn đầu tư thâm canh diện tích Chè Thái Nguyên kinh doanh hiện có nên năng suất Chè Thái Nguyên bình quân của xã đã tăng từ 80 tạ/ha năm 2006 lên 95 tạ/ha hiện nay. Bên cạnh đó, bà con còn tích cực sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên vụ đông ở những diện tích thuận tiện nước tưới nên thu nhập từ Chè Thái Nguyên đã và đang trở thành nguồn thu nhập chính của 1.000/1.469 hộ dân trong xã.

            Không chỉ Khe Mo mà xã Văn Hán cũng đang phát triển rất mạnh cây Chè Thái Nguyên. Từ năm 2005 trở lại đây, mỗi năm xã trồng mới, trồng lại khoảng 5-10ha bằng các giống Chè Thái Nguyên cành nên đến nay, diện tích Chè Thái Nguyên của toàn xã là 300ha. Với năng suất trung bình đạt trên 90 tạ/ha, mỗi năm, Văn Hán cung cấp cho các nhà máy chế biến Chè Thái Nguyên khoảng trên 200 tấn Chè Thái Nguyên búp tươi. Đầu ra của cây Chè Thái Nguyên ổn định, đời sống người dân trồng Chè Thái Nguyên ở Văn Hán đã được cải thiện rất nhiều.

            Để nâng cao năng suất, chất lượng, huyện đã chỉ đạo các xã tích cực đưa các giống Chè Thái Nguyên cành như LDP1, Tri 777, Phúc Vân Tiên, Am Tích… vào trồng mới, trồng thay thế những diện tích Chè Thái Nguyên trung du đã thoái hóa, xuống cấp; tạo mọi điều kiện cho người dân được vay vốn từ các ngân hàng để đầu tư thâm canh cũng như mua máy móc phục vụ chế biến Chè Thái Nguyên… Từ năm 2001 đến nay, Đồng Hỷ đã trồng mới được 600 ha Chè Thái Nguyên cành các loại; tập trung đầu tư thâm canh trên 2.000 ha Chè Thái Nguyên kinh doanh nên năng suất Chè Thái Nguyên bình quân hiện tại của huyện đã đạt gần 98 tạ/ha, tăng hàng chục tạ/ha so với cách đây 5 năm. Khi năng suất Chè Thái Nguyên ngày càng tăng, bà con đã chuyển từ chế biến Chè Thái Nguyên thủ công sang chế biến bằng các loại máy móc. Đến nay, toàn huyện đã có trên 1.000 tôn sao Chè Thái Nguyên quay tay, hơn 5.200 tôn sao Chè Thái Nguyên động cơ, 5.600 máy vò Chè Thái Nguyên và 34 máy hái Chè Thái Nguyên, góp phần giảm công lao động và nâng cao chất lượng Chè Thái Nguyên thành phẩm.

Để cây Chè Thái Nguyên ngày càng phát triển, mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân, năm 2010, huyện Đồng Hỷ phấn đấu trồng mới, trồng lại 50 ha Chè Thái Nguyên, năng suất đạt 100 tạ/ha, sản lượng Chè Thái Nguyên búp tươi đạt 24,2 nghìn tấn. Nhằm thực hiện được mục tiêu này, huyện đã chỉ đạo các phòng, ban, các hộ cá nhân làm vườn ươm nhân giống Chè Thái Nguyên cành tại chỗ, cân đối lượng giống, chủng loại giống Chè Thái Nguyên phục vụ nhu cầu của người dân trong huyện. Theo đó, hướng dẫn bà con thiết kế nương Chè Thái Nguyên, chuẩn bị đất, bón phân từ đầu năm; rà soát các nương Chè Thái Nguyên đã già cỗi xuống cấp để trồng lại; mở các lớp tập huấn về trồng, chăm bón Chè Thái Nguyên… cho người dân tham gia; duy trì các mô hình trình diễn về sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên,, thâm cành Chè Thái Nguyên an toàn…

 

Huyện Phú Lương:

Xác định cây Chè Thái Nguyên là cây kinh tế mũi nhọn tạo ra sản phẩm Trà Thái Nguyên, hàng hóa vừa xuất khẩu vừa nội tiêu ở địa phương. Trong 3 năm (2006- 2008), Phú Lương đã chuyển đổi diện tích Chè Thái Nguyên già cỗi kém hiệu quả, mở rộng và trồng mới bằng các giống Chè Thái Nguyên cành mới: LDP1, TRI777, Phúc Vân Tiên… nâng tổng diện tích Chè Thái Nguyên lên 4.233,8 ha, trong đó Chè Thái Nguyên kinh doanh là 3.900 ha, năng suất bình quân đạt trên 80 tạ búp tươi/ha, sản l­ượng đạt 32.300 tấn, giá trị kinh tế đạt 50 triệu đồng/ha/năm.

2.2 Tình hình sử dụng phân bón cho Chè Thái Nguyên

Hiện nay, để trồng Chè Thái Nguyên có hiệu quả kinh tế, đòi hỏi phải sử dụng phân bón trên tất cả các loại đất, về nguyên tắc toàn bộ chất dinh dưỡng đưa vào, kể cả các khoáng vật từ đất và chất hữu cơ, nên tương đương lượng chất dinh dưỡng cây đã lấy đi trong quá trình thu hoạch sản phẩm Trà Thái Nguyên,, cần phải tính toán cả lượng được tổng hợp từ rễ của cây trồng che phủ đất hoặc trồng xen, lượng tồn tại trong cơ thể của cây Chè Thái Nguyên

            Trong quá trình cân đối đạm (N), việc bón đạm dạng vi sinh, hoặc dưới dạng đạm hữu cơ cần phải được chú ý ở mức cao nhất  kết hợp bổ sung phân vi lượng sẽ luôn làm tăng hiệu quả của việc sử dụng đạm, lân và ka li cũng như các chất dinh dưỡng khác.

Trong hai năm (2007-2008), người trồng Chè Thái Nguyên Thái Nguyên đã sử dụng tổng số 20 loại chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật. Trong các chế phẩm đã sử dụng chủ yếu là chế phẩm thuộc nhóm thuốc hóa học, mỗi năm có 9 chế phẩm thuộc nhóm thuốc hóa học. Các chế phẩm còn lại thuộc nhóm điều hoà sinh trưởng, thuốc thảo mộc, thuốc có nguồn gốc sinh học (mỗi nhóm có 1 loại). Có 3 loại chế phẩm là hỗn hợp giữa các hoạt chất với nhau: 2 loại là hỗn hợp giữa hoạt chất hóa học với hoạt chất có nguồn gốc sinh học và chỉ có 1 loại chế phẩm là hỗn hợp giữa hoạt chất có nguồn gốc sinh học với vi sinh vật gây bệnh côn trùng.

Như vậy, hiện nay người trồng Chè Thái Nguyên ở Thái Nguyên đã sử dụng chủ yếu thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm chế phẩm hóa học để phòng chống sâu bệnh. Chung cho 2 năm 2007-2008, có 14 chế phẩm hóa học được sử dụng trong tổng số 20 chế phẩm. Rất ít chế phẩm sinh học và thảo mộc được sử dụng trong sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên.

Một điều đáng lưu ý là hầu hết người trồng Chè Thái Nguyên không tuân thủ thời gian cách ly. Kết quả phỏng vấn cho thấy hầu hết người trồng Chè Thái Nguyên hiện nay chỉ để thời gian cách ly khoảng 7-10 ngày.

Hầu hết người trồng Chè Thái Nguyên ở Thái Nguyên ít chú ý tới bảo hộ lao động. Nhiều hộ nông dân sau phun thuốc đã không thu gom bao bì đựng thuốc, mà bỏ trên nương Chè Thái Nguyên, nhất là các nương Chè Thái Nguyên không gần nhà ở.

2.3 Giống Chè Thái Nguyên và nguồn cung cấp

2.3.1 Giống Chè Thái Nguyên

Thực hiện đề án Phát triển Chè Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006- 2010. Mỗi năm Thái Nguyên tổ chức trồng mới và trồng lại 600 ha Chè Thái Nguyên. Việc tổ chức trồng lại Chè Thái Nguyên thực hiện đối với những diện tích Chè Thái Nguyên Trung Du già cỗi được phá đi trồng thay thế bằng các giống Chè Thái Nguyên mới có năng suất chất lượng cao. Từ năm 2006 đến hết năm 2009 đã trồng mới 1.259 ha và trồng lại (thay thế) 813 ha Chè Thái Nguyên, toàn bộ diện tích này đều dược trồng bằng các giống mới nhân bằng phương pháp giâm cành (Năm 2010 kế hoạch trồng mới và trồng lại 600 ha Chè Thái Nguyên).

Trước năm 2001 hầu hết diện tích Chè Thái Nguyên của tỉnh Thái Nguyên là giống Chè Thái Nguyên Trung Du trồng bằng hạt. Từ sau năm 2001, thực hiện Đề án phát triển Chè Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001- 2005 và giai đoạn 2006- 2010, cùng với Dự án phát triển Chè Thái Nguyên và cây ăn quả của Bộ Nông nghiệp bằng  nguồn vốn ADB, hầu hết các giống mới có năng suất, chất lượng cao đều đã có trồng tại Thái Nguyên. Giống chủ lực được chuyển đổi là giống Chè Thái Nguyên LDP1, bên cạnh đó là các giống Chè Thái Nguyên như TRI777, Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên, PT95, Bát Tiên...

Đến nay cơ cấu giống Chè Thái Nguyên tại Thái Nguyên như sau: Giống Trung Du: chiếm 72%, LDP1, LDP2, TRI777: 25,5%, Các giống nhập nội (Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên, Hùng Đỉnh Bạch, PT95....): 2,5%, trong đó chủ yếu là giống Phúc Vân Tiên (180 ha), giống Kim Tuyên (25 ha).

Việc chuyển đổi cơ cấu giống Chè Thái Nguyên đã đem lại hiệu quả cao trong sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên,, góp phần đưa năng suất Chè Thái Nguyên từ 59,22 tạ/ha (Năm 2001) lện  66,3 tạ/ha (Năm 2005) và lên đến 94,89 tạ/ha (Năm 2008). Chuyển đổi cơ cấu giống Chè Thái Nguyên cũng đã làm tăng giá trị sản phẩm Trà Thái Nguyên, trên đơn vị diện tích. Năm 2005 giá trị sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, bình quân đạt 16 triệu đồng/ha (tính theo búp tươi), 36,5 triệu đồng/ha (tính theo giá Chè Thái Nguyên khô), đến năm 2008 giá trị sản phẩm Trà Thái Nguyên, thu hoạch bình quân đạt 46 triệu đồng/ha, có đơn vị đạt đến 91 triệu đồng/ha (TP Thái Nguyên). Các giống Chè Thái Nguyên mới được chuyển đổi đã thúc đẩy  khả năng đầu tư thâm canh theo hướng hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Về chính sách hỗ trợ:

            Hàng năm tỉnh bố trí kinh phí để tổ chức tập huấn, nâng cao trình độ cho nông dân trồng Chè Thái Nguyên, đặc biệt là các kiến thức về giống.

            Hỗ trợ giá giống đối với diện tích trồng mới và trồng thay thế bằng các giống mới được nhân bằng phương pháp giâm cành. Mức hồ trợ thay đổi qua các năm. Cụ thể: từ năm 2001-2003 hỗ trợ 50%, năm 2004-2007 hỗ trợ 30%, năm 2008 chỉ hỗ trợ giá đối với diện tích chuyển đổi sang tròng các giống Chè Thái Nguyên nhập nội. Tổng kinh phí trợ giá giống Chè Thái Nguyên chuyển đổi từ năm 2001 đến năm 2009 là 4.500 triệu đồng.

 

 


2.3.2 Nguồn cung cấp giống và công tác quản lý chất lượng giống

Về nguồn cung cấp giống:

Năm 2001-2002 giống Chè Thái Nguyên nhân bằng phương pháp giâm cành trồng ở Thái Nguyên chủ yếu được mua từ tỉnh Phú Thọ. Từ năm 2003 đến nay, để chủ động lượng giống cho diện tích trồng mới và trồng lại hàng năm (600 ha/năm) tỉnh có chủ trương sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, giống tại chỗ, quy mô hộ với các giống Chè Thái Nguyên LDP1, TRI777 và một số giống khác như LDP2, Shan, Keo am tích, Phúc Vân tiên, Bát tiên... Lượng giống sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, ra chủ yếu tiêu thụ trong tỉnh.

            Tỉnh có chủ trương mở rộng sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, giống Chè Thái Nguyên tại địa phương nhưng  chưa có quy hoạch, do đó các cơ sở sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, giống Chè Thái Nguyên không tập trung, quy mô nhỏ, số lượng vườn ươm quá nhiều. (Năm 2007, toàn tỉnh có 135 vườn ươm giống Chè Thái Nguyên, số hom 1.714 vạn, trong đó có 40% số vườn có số lượng cây giống dưới 5 vạn). Số lượng, qua mô vườn ươm thay đổi qua các năm. Các chủ vườn ươm hầu hết đều không đăng ký kinh doanh giống, chỉ có một đơn vị là Trạm Giống Gia Sàng thuộc Trung tâm giống cây trồng tỉnh có đăng ký hoạt động trong lĩnh vực giống, tuy nhiên các cơ sở sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, giống này đều được tập huấn kỹ thuật về sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, giống Chè Thái Nguyên.

            Về nguồn hom giống:

Những năm trước, hom giống Chè Thái Nguyên chủ yếu mua từ tỉnh Phú Thọ, tuy nhiên chỉ một lượng nhỏ được mua từ viện nghiên cứu Chè Thái Nguyên, có quyết định công nhận của sở Nông nghiệp Phú Thọ, một lượng lớn mua của các hộ dân xung quanh viện, không có quyết định công nhận nguồn giống. Từ năm 2005 trở lại đây, hom giống Chè Thái Nguyên được lấy từ những vườn Chè Thái Nguyên kinh doanh kết hợp với làm giống tại địa phương. Lượng hom này được sở tổ chức đánh giá chất lượng trước khi cắt hom theo tiêu chuẩn 10TCN 447-2001 nhưng không có quyết định công nhận nguồn hom giống.

            Về chất lượng giống Chè Thái Nguyên:

Hàng năm sở Nông nghiệp và PTNT thành lập hội đồng kiểm định, đánh giá chất lượng giống đối với các vườn ươm theo Tiêu chuẩn 10 TCN 446-2001. Các vươn ươm giống Chè Thái Nguyên đủ tiêu chuẩn được sở ra quyết định công nhận lượng giống đủ tiêu chuẩn trồng trong năm. Việc chứng nhận chất lượng giống Chè Thái Nguyên thực hiện hàng năm  không thu phí, kinh phí thực hiện được dự án Chè Thái Nguyên ADB hỗ trợ.

Thực hiện Quyết định số 64/2008/QĐ-BNN ngày 23/5/2008 về Quy định về quản lý sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, kinh doanh giống cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm, năm 2008 ngành đã chỉ định 1 đơn vị làm tổ chức chứng nhận giống cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm, hiện tổ chức này đang hoạt động để chứng nhận chất lượng giống cho 50 vườn ươm giống Chè Thái Nguyên với 948 vạn hom. Hoạt động này có thu phí theo Quyết dịnh só 11/2008/QD-BTC của Bộ Tài chính. Sở cũng đã cấp chứng nhận cho 16 vườn cây Chè Thái Nguyên đầu dòng để cung  hom cho các vườn ươm giống Chè Thái Nguyên trên địa bàn.

  1. Tình hình thu hái và chế biến Chè Thái Nguyên

Thái Nguyên có những vùng Chè Thái Nguyên nổi tiếng như Tân Cương (T.P Thái Nguyên), Minh Lập (Đồng Hỷ) và Tức Tranh (Phú Lương). Với tổng diện tích 16.726 ha, trải khắp địa bàn các huyện, thị và thành phố, trong đó 15.118 ha Chè Thái Nguyên đang cho thu hái với sản lượng 140.000 tấn búp tươi/năm.

Đặc biệt các hộ dân vùng ven sông Cầu, sông Đào và sông Công... những nơi có nguồn sinh thuỷ thuận lợi đã đầu tư vào thâm canh Chè Thái Nguyên vụ Đông, với diện tích 7.390 ha, đạt giá trị trung bình 30 triệu đồng/ha/năm.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT, cơ cấu giá trị sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, cây Chè Thái Nguyên chiếm khoảng 13,26% trong tổng giá trị sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, của ngành nông nghiệp. Mặc dù vậy, cây Chè Thái Nguyên cũng chưa thật sự phản ánh đúng hiệu quả so với thực tế, nguyên nhân do khâu chế biến và bảo quản sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên chưa được các địa phương chú trọng quan tâm, nên chất lượng Chè Thái Nguyên chưa được nâng cao. Khâu chế biến sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên chủ yếu tập trung ở hộ gia đình, tự sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, và tự chế biến.

Với cây Chè Thái Nguyên, quá trình chế biến hết sức quan trọng, nó quyết định cho 1 giá trị sản phẩm Trà Thái Nguyên,. Ngay tại Thái Nguyên, có doanh nhân nhờ chú trọng đầu tư vốn cho khâu chế biến nên đã cho ra thị trường được một số sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên đạt chất lượng có giá trị kinh tế cao, hơn 1 triệu đồng/kg Chè Thái Nguyên thành phẩm, song cũng có loại Chè Thái Nguyên được chế biến, giao bán với giá bình dân, hơn 20.000 đồng/kg... Có thể nói rằng, công nghệ chế biến ra một sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên tại Thái Nguyên liên tục được đổi mới, nâng cao. Gần 30 năm trước, việc chế biến Chè Thái Nguyên tại các nông hộ 100% công đoạn được thực hiện thủ công. Do vậy Chè Thái Nguyên thu hái về không sao, sấy kịp bị ôi ngốt, chất lượng Chè Thái Nguyên giảm, chưa kể ngoài nhiều diện tích Chè Thái Nguyên không được thu hái vì việc sao, sấy không kịp. Cho tới năm 1980, người trồng Chè Thái Nguyên đã biết sử dụng tấm tôn phẳng để chế biến Chè Thái Nguyên. Vừa sao, vừa vò ngay trên bếp lò, với cách làm bán thủ công này đã đạt được năng suất cao hơn, ngặt nỗi chất lượng Chè Thái Nguyên lại thấp hơn. Năm 1996, thay cho tấm tôn phẳng, một số nông hộ bắt đầu ứng dụng việc sao, sấy Chè Thái Nguyên bằng tấm tôn cuốn, giảm được khoảng 30% sức lao động, nhưng việc vò Chè Thái Nguyên vẫn trông vào đôi chân. Qua đánh giá của cơ quan chức năng, việc chế biến bằng tôn quay, sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên có chất lượng không thua kém cách làm truyền thống.

Khoảng năm 2002, gần như 100% số hộ trồng Chè Thái Nguyên đã đầu tư mua sắm được máy chế biến Chè Thái Nguyên. Đặc biệt là hằng năm, diện tích Chè Thái Nguyên ngày một rộng hơn, từ năm 2002 đến hết 2007, toàn tỉnh đã trồng mới được 2.287 ha Chè Thái Nguyên, số diện tích Chè Thái Nguyên cho thu hái cũng dần tăng qua các năm, sản lượng Chè Thái Nguyên trong nhân dân đều được chế biến hết. Hiện nay, một số cơ sở chế biến Chè Thái Nguyên như HTX Chè Thái Nguyên Tân Hương (T.P Thái Nguyên) đã đầu tư tôn quay inox thay cho tôn quay đen. Ưu điểm của tôn inox không bị gỉ như tôn đen, qua đó chất lượng Chè Thái Nguyên cũng cao hơn.

Qua thống kê sơ bộ của Ngành nông nghiệp - PTNT tỉnh, sản lượng Chè Thái Nguyên búp tươi của tỉnh hàng năm đạt khoảng 125 đến 140 nghìn tấn. Tuy vậy, sản lượng Chè Thái Nguyên chế biến công nghiệp chỉ đạt từ 20-25% tổng sản lượng Chè Thái Nguyên búp tươi, còn lại chủ yếu được sơ chế hoặc chế biến trong dân. Thực tế hiện nay trong số hơn 30 nhà máy chế biến Chè Thái Nguyên trên địa bàn tỉnh chỉ có 6 nhà máy trực tiếp thu mua Chè Thái Nguyên búp tươi về chế biến, còn lại thu mua Chè Thái Nguyên nguyên liệu thô về tinh chế, không ít các nhà máy ở các huyện Đại Từ, Phú Lương, Định Hóa đang sống trên vùng nguyên liệu nhưng thường xuyên "đói" nguyên liệu. Các doanh nghiệp chế biến Chè Thái Nguyên chưa có sự gắn kết mật thiết "cùng hưởng, cùng chịu" với nông dân, ngược lại trong mùa thu hoạch cao điểm, một số doanh nghiệp còn ép cấp, ép giá Chè Thái Nguyên của bà con. Điều đáng quan tâm là hầu hết các nhà máy chế biến Chè Thái Nguyên ở Thái Nguyên hiện nay chưa có hợp đồng chặt chẽ với nông dân và cũng chưa có doanh nghiệp nào cam kết bao tiêu sản phẩm Trà Thái Nguyên, ổn định cho bà con.

  1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên ở tỉnh Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh có truyền thống sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên Tân Cương đã được nhiều địa phương trong cả nước biết đến. Thị trường Chè Thái Nguyên khá rộng, sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên Thái Nguyên không chỉ tham gia vào thị trường Chè Thái Nguyên xuất khẩu của cả nước mà có thị trường nội địa cũng khá rộng

Đến năm 2009 theo số liệu của phòng Công thương, Tài chính các huyện thông báo có 41 doanh nghiệp (DN), hợp tác xã toàn tỉnh tham gia trực tiếp sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, chế biến và kinh doanh Chè Thái Nguyên. Với 156 hộ gia đình (cả nước 400.000 hộ), thu hút 66.000 lao động (cả nước trên 2 triệu) trực tiếp tham gia trong lĩnh vực sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên,, chế biến thương mại - dịch vụ.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cơ cấu giá trị sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên chiếm khoảng 13,26% giá trị sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, nông nghiệp toàn tỉnh (số liệu năm 2008). Theo cục thống kê giá trị kim ngạch xuất khẩu Chè Thái Nguyên chiếm: 8% kim ngạch xuất khẩu (88.000 USD/119.720 USD).

Chè Thái Nguyên tiêu thụ nội địa chủ yếu là Chè Thái Nguyên xanh chế biến bằng phương pháp thủ công, giá bán tương đối ổn định. Sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên tiêu thụ trong nước đã bắt đầu có những loại Chè Thái Nguyên đặc biệt, cao cấp (Chè Thái Nguyên đặc sản chế biến bán công nghiệp của Tân Cương, một số sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên của nhà máy Chè Thái Nguyên Hoàng Bình...), tuy nhiên khối lượng còn ít chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường. Thị trường tiêu thụ lớn nhất là Hà Nội và các tỉnh lân cận, vùng Đồng Bằng Sông Hồng.

Sản phẩm Trà Thái Nguyên, xuất khẩu chủ yếu là Chè Thái Nguyên đen. Thị trường xuất khẩu Chè Thái Nguyên chủ yếu là Đài Loan, Trung Quốc, Pakistan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga…Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu Chè Thái Nguyên của các doanh nghiệp trong tỉnh những năm gần đây:

+ Năm 2005 có 10 DN xuất khẩu với sản lượng 7.130,8 tấn.

+ Năm 2006 có 6 DN với sản lượng xuất 6.096,5 tấn; kim ngạch 6.173.700 USD gồm 7 thị trường: Pakistan: 2.435,2 tấn; Đài Loan: 1.675 tấn; Trung Quốc: 1.311 tấn;  Hà Lan: 136,8 tấn; Srilanka: 106 tấn; Ấn Độ: 45 tấn và Anh: 22 tấn.

+ Năm 2007 có 11 DN xuất khẩu với sản lượng 6.841 tấn, kim ngạch đạt 7.943.000 USD, với 4 thị trường chủ yếu: Pakistan: 2.637 tấn; Đài Loan: 2.392 tấn; Trung Quốc: 1.718 tấn; Đức: 94 tấn.

+ Năm 2008 có 12 DN xuất khẩu với sản lượng 5.030 tấn, kim ngạch đạt 6.484.000 USD, với 4 thị trường chủ yếu: Pakistan: 2.451 tấn; Đài Loan: 1.919 tấn; Trung Quốc: 522 tấn; Đức: 108 tấn.

+ Dự kiến năm 2010 có 15 DN xuất khẩu với sản lượng trên 10.000 tấn, kim ngạch trên 12,5 triệu USD. Tập trung vào các thị trường tiềm năng: Pakistan, Đài Loan, Trung Quốc, Nga, Anh, Nhật Bản...

Đa số các DN chế biến Chè Thái Nguyên chưa có vùng nguyên liệu (trừ nhà máy Chè Thái Nguyên Sông Cầu, Quân Chu, gần đây có DN Chè Thái Nguyên Vạn Tài... ) chưa có hợp đồng thu mua nguyên liệu hợp lý và chặt chẽ với nông dân, do đó không chủ động nguồn nguyên liệu cho chế biến với công suất dây truyền đã trang bị. Hộ nông dân tự canh tác, thu hái và chế biến vẫn mang tính phổ biến, nhất là những vùng sâu, vùng Chè Thái Nguyên đặc sản.

Hiện tại, sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên của Thái Nguyên cả nội tiêu và xuất khẩu không chủ động được thị trường: giá bán thấp, chưa mang lại hiệu quả cao tương xứng với vị thế của Chè Thái Nguyên Thái Nguyên, quản lý thương hiệu Chè Thái Nguyên Thái Nguyên chưa được áp dụng nghiêm ngặt và thực sự chưa được quan tâm đúng mức. Hợp tác giữa các DN, giữa DN với các cơ quan nhà nước, Hiệp hội Chè Thái Nguyên chưa thực sự gắn bó hỗ trợ lẫn nhau. Từ cung cấp thông tin, đề xuất, kiến nghị, tuyên truyền quảng bá, v.v....

            Bao bì, mẫu mã, sản phẩm Trà Thái Nguyên, hàng hóa chất lượng cao, hợp thị hiếu, sản phẩm Trà Thái Nguyên, sạch, v.v... đã được đề cập nhiều song chưa có những giải pháp ứng dụng mang tính đột phá.

III. Đánh giá chung tình hình sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên ở Thái Nguyên

  1. Kết quả và hiệu quả sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên ở tỉnh Thái Nguyên trong thời gian vừa qua

            Trong những năm vừa qua, thực hiện đề án phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên của tỉnh qua hai giai đoạn 2000- 2005 và giai đoạn 2005 -2010, cùng với các dự án đầu tư cho sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên như dự án ADB, dự án xây dựng vùng Chè Thái Nguyên sạch, an toàn… phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên ở Thái Nguyên đã đạt được những kết quả sau: đưa tổng diện tích Chè Thái Nguyên toàn tỉnh lên 16.994 ha (năm 2008), sản lượng Chè Thái Nguyên đạt 149255 tấn (năm 2008), năng suất búp tươi bình quân là 8,7 tấn / ha. Giá trị hàng hóa thu được từ Chè Thái Nguyên là 1689322 triệu đồng (năm 2008).

            Hiệu quả kinh doanh các sản phẩm Trà Thái Nguyên, từ Chè Thái Nguyên được thể hiện qua các chỉ tiêu: giá trị tổng sản lượng, giá trị hàng hóa, giá trị xuất khẩu, thu nhập bình quân của người trồng Chè Thái Nguyên… được thể hiện ở trong bảng 2.4

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả đạt được do phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên ở Thái Nguyên giai đoạn 2007 – 2009

 

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên)

Ngoài các chỉ tiêu đã được lượng hóa như trên ta còn có thể thấy phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên có tác động to lớn đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường sinh thái

            Thái Nguyên vẫn còn nhiều xã nghèo, được sự chỉ đạo của tỉnh, các địa phương đã khảo sát điều kiện tự nhiên ở những nơi phù hợp để phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên, đưa cây Chè Thái Nguyên trở thành cây trồng chính xóa đói giảm nghèo ở các xã này. Tại xã Sơn Phú ở huyện Định Hóa, trong số trên 450 hộ gia đình nghèo được hỗ trợ trồng thay thế giống Chè Thái Nguyên mới năm 2008, đã có khoảng 30% số hộ thoát nghèo từ cây trồng mũi nhọn này. Ngoài ra, ở các xã khác như xã Bá Xuyên, Vinh sơn (thị xã Sông Công), xã Thịnh Đức (thành phố Thái Nguyên)…người dân cũng thoát nghèo nhờ cây Chè Thái Nguyên. Thu nhập bình quân của người trồng Chè Thái Nguyên trong tỉnh năm 2009 là 890.000 đồng/ tháng.

            Cùng với việc mở rộng diện tích trồng Chè Thái Nguyên và thực hiện các biện pháp thâm canh sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên cho năng suất, sản lượng cao, nhiều cơ sở chế biến và các nhà máy Chè Thái Nguyên được mở ra ở các vùng nguyên liệu như: nhà máy Chè Thái Nguyên Quân Chu, nhà máy của công tuy Chè Thái Nguyên Sông Cầu, công ty Chè Thái Nguyên Hoàng Bình, công ty Chè Thái Nguyên Vạn Tài… thúc đẩy công nghiệp chế biến của tỉnh phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ trọng sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, nông, lâm nghiệp, tăng tỷ trọng sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, công nghiệp và dịch vụ.

            Hàng năm, phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên đã giải quyết được việc làm cho rất nhiều lao động nông nghiệp (nhất là lao động trong thời gian nhàn rỗi), mang lại thu nhập cho người dân, cải thiện chất lượng cuộc sống. Năm 2009, phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên đã giải quyết được thêm việc làm cho 690 lao động.

            Việc phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên còn góp phần bảo vệ môi trường, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, chống xói mòn đất. Trong điều kiện Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi phía Bắc, với địa hình đồi núi hiểm trở, hàng năm hay xảy ra lũ quét thì việc trồng Chè Thái Nguyên trống xói mòn đất, bảo vệ môi trường càng có ý nghĩa hơn

  1. Hạn chế và nguyên nhân của thực trạng phát triển sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên

2.1 Hạn chế

            Dù có một số thuận lợi mang yếu tố đặc trưng vùng miền và được sự quan tâm của các cấp, các ngành nhưng ngành Chè Thái Nguyên Thái Nguyên cũng đang gặp không ít khó khăn, đó là: thiết bị của các doanh nghiệp thiếu đồng bộ, công nghệ chưa được quan tâm đổi mới; ngành chưa chủ động được thị trường, thiếu sản phẩm Trà Thái Nguyên, đặc biệt cao cấp và hệ thống quản lý chất lượng Chè Thái Nguyên đồng bộ; mối liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ và người trồng nguyên liệu chưa bền vững.

2.1.1 Về sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên nguyên liệu

Nhìn chung quy mô sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, của hộ nhỏ, trình độ thâm canh thấp, vẫn sử dụng nhiều giống cũ, chất lượng sản phẩm Trà Thái Nguyên, thấp, không đồng đều, sử dụng nhiều phân bón, vẫn lạm dụng thuốc BVTV, đặc biệt đối với nhóm hộ tự do. Các hộ nhìn chung là thiếu thông tin, ít được đào tạo tập huấn, thiếu vốn sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên,.

Nhiều hộ nông dân đã liên kết và hợp tác với nhau sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên an toàn và sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên hữu cơ, nhưng lại gặp nhiều khó khăn như năng suất thấp, chất lượng sản phẩm Trà Thái Nguyên, thấp, giá bán chỉ bằng hoặc cao hơn một chút, thậm chí thấp hơn so với sản phẩm Trà Thái Nguyên, thông thường, người tiêu dùng khó phân biệt giữa Chè Thái Nguyên an toàn, Chè Thái Nguyên hữu cơ với Chè Thái Nguyên thường,...

2.1.2 Chế biến Chè Thái Nguyên

Toàn tỉnh có hơn 40 doanh nghiệp chế biến Chè Thái Nguyên. Có 55.000 cơ sở chế biến Chè Thái Nguyên quy mô hộ gia đình, chế biến công nghiệp chiếm khoảng 40% .Sản phẩm Trà Thái Nguyên, chế biến chủ yếu là Chè Thái Nguyên xanh và Chè Thái Nguyên đen, công nghệ chủ yếu vẫn là nhập từ Liên Xô (cũ) và ấn Độ. Những tồn tại cần khắc phục của khâu chế biến Chè Thái Nguyên:

- Công nghiệp chế biến Chè Thái Nguyên còn lạc hậu, phân tán. Chế biến thủ công 58%,  chất lượng không đồng đều, khó kiểm soát, sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên chưa đa dạng, mẫu đơn giản. 

- Các nhà máy chế biến Chè Thái Nguyên công nghiệp chưa khai thác hết công suất. Vào thời vụ sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, chỉ có 30% doanh nghiệp khai thác được hết công suất, còn lại là sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, đạt 60% công suất do thiếu nguyên liệu.

-  Số doanh nghiệp sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên đen còn nhiều. Đa số các nhà máy chế biến Chè Thái Nguyên đều mua bán thành phẩm, rất ít  vùng nguyên liệu cho mỗi nhà máy.

            -  Hệ thống máy móc thiết bị của các doanh nghiệp là đa dạng (nguồn gốc từ Trung quốc, đài Loan, Liên xô cũ, Việt Nam). Tỷ lệ nội địa hoá khoảng 50%. Các dây chuyền chế biến tại các doanh nghiệp hầu hết là công nghệ cũ, đầu tư trùng lặp (cả Chè Thái Nguyên đen và Chè Thái Nguyên xanh). Tiêu chí cho chọn mua máy móc thiết bị là: rẻ; phổ biến; dễ sử dụng; dễ tìm phụ tùng thay; đảm bảo chất lượng Chè Thái Nguyên

Nhìn chung các doanh nghiệp đã có quan tâm đến việc cải tiến công nghệ nhưng chưa đều, chưa có chiến lược liên kết với các cơ quan nghiên cứu công nghệ và chỉ có số ít doanh nghiệp có hợp đồng thu mua nguyên liệu cho nông dân.

2.1.3 Tiêu thụ Chè Thái Nguyên

Sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên chủ yếu tiêu thụ nội tiêu (chiếm tới 70% sản lượng )., tỷ lệ sản lượng Chè Thái Nguyên xuất khẩu đạt 25,89 % sản lượng Chè Thái Nguyên chế biến, xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm Trà Thái Nguyên, thô, giá thấp (khoảng 1,0 USD/kg).Giá sản phẩm Trà Thái Nguyên, nội tiêu khoảng 20000 – 30000 đồng/ kg Chè Thái Nguyên xanh, một số vùng  đạt 60000 – 70000 đồng/ kg Chè Thái Nguyên xanh.  Những tồn tại cần khắc phục của khâu tiêu thụ Chè Thái Nguyên

Sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên của Thái Nguyên cả nội tiêu và xuất khẩu không chủ động được thị trường. Chưa có thương hiệu và chưa có sản phẩm Trà Thái Nguyên, đặc biệt cao cấp. Chưa có hệ thống quản lý chất lượng Chè Thái Nguyên. Chưa có mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Trà Thái Nguyên, trong và ngoài tỉnh.

Thị trường tiêu thụ nội địa là chính (70%), sản phẩm Trà Thái Nguyên, chủ yếu là Chè Thái Nguyên dời, chất lượng chưa cao,hàm lượng chế biến thấp, mẫu  đơn điệu.

Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Chè Thái Nguyên đen, Chè Thái Nguyên nguyên liệu, giá thấp.Mối liên kết giữa doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với người trồng Chè Thái Nguyên còn rất lỏng lẻo, không bền vững.

  • Nguyên nhân của thực trạng sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên

Tồn tại các hạn chế trên chủ yếu do các nguyên nhân chính sau:

            + Công tác quy hoạch và xây dựng kế hoạch phát triển cây Chè Thái Nguyên trong nhiều năm trước đây thả nổi, thiếu quy hoạch và kế hoạch cụ thể cho từng địa phương. Việc trồng và sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên chủ yếu do dân tự lo là chính cho nên khi gặp khó khăn người dân tự ý chặt phá vườn Chè Thái Nguyên, làm giảm sút diện tích và sản lượng

            + Việc phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến chưa thực hiện tốt: Giống Chè Thái Nguyên là yếu tố quan trọng số một quyết định năng suất và sản lượng Chè Thái Nguyên. Hiện nay ở nhiều địa phương vẫn còn sử dụng giống Chè Thái Nguyên Trung du lá nhỏ cho năng suất, chất lượng thấp. Công tác giống đã được quan tâm nghiên cứu, chọn tạo nhưng vẫn chưa thể cung cấp đủ giống tôt cho sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên,

            Quy trình kỹ thuật canh tác vẫn còn bất cập, vườn Chè Thái Nguyên chưa được thâm canh đầy đủ.

            Diện tích vườn Chè Thái Nguyên cũ, năng suất thấp còn lớn. Cần có biện pháp trồng mới, trồng lại bằng các giống Chè Thái Nguyên cho năng suất, chất lượng cao.

            Mối liên kết giữa vùng nguyên liệu với cơ sở chế biến còn lỏng lẻo. Hiện nay một số nhà máy đã đầu tư trực tiếp cho vùng nguyên liệu để tạo vùng nguyên liệu riêng cho mình, nhưng số lượng còn ít, hiện tượng tranh mua, tranh bán, ép cấp, ép giá còn phổ biến.

            + Vấn đề thương hiệu cho sản phẩm Trà Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên chất lượng cao, Chè Thái Nguyên an toàn, Chè Thái Nguyên đặc sản chưa được quan tâm đúng mức. Tuy đã có nhãn hiệu Chè Thái Nguyên tập thể “Chè Thái Nguyên Thái Nguyên” và thương hiệu Chè Thái Nguyên Tân Cương, Trại Cài, La Bằng…nhưng tỉnh chưa có bộ tiêu chuẩn sản phẩm Trà Thái Nguyên, và các chế tài xử lý về vi phạm bản quyền thương hiệu nên nhiều người sản xuất Trà Tân Cương Thái Nguyên, Chè Thái Nguyên chất lượng thấp nhưng lại rao bán với thương hiệu Chè Thái Nguyên đặc sản làm giảm uy tín của các sản phẩm Trà Thái Nguyên, chất lượng tốt.

In bài viết

Đánh giá

HỢP TÁC XÃ TRÀ XANH THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: SN38, Ngõ 288 Đường CMT8, Tổ 21, Phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên

https://trathainguyen.net.vn

https://trathainguyentancuong.vn

https://trahoalai.vn

 

 


ĐT: 0988.925.926 - Email: htxtraxanhthainguyen@gmail.com

  • Văn Phòng Hà Nội: 603 Nguyễn Văn Giáp, Mỹ Đình, Hà Nội. 
Đang truy cập: 13
Trong ngày: 48
Trong tuần: 300
Lượt truy cập: 3965571
1
Bạn cần hỗ trợ?