Từ cửa hang Phượng Hoàng nhìn xuống bên dưới là những làng bản đồng bào dân tộc Tày, Nùng với kiến trúc nhà sàn truyền thống, đồng bào thân thiện, mến khách, nét văn hóa đặc trưng, có nhiều sản vật ngon nức tiếng. Vừa qua huyện Võ Nhai khai trương điểm du lịch cộng đồng Phú Thượng để đón du khách, phát triển kinh tế địa phương.
Khu du lịch hang Phượng Hoàng có các loại hình trải nghiệm đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách tham quan. Nếu bạn là người ưa mạo hiểm, thích khám phá thì có thể lựa chọn hành trình khám phá hang Phượng Hoàng, leo 1.200 bậc đá với khoảng thời gian gần 1 giờ đồng hồ.
Hang Phượng Hoàng có 3 tầng: tầng thượng là hang Dơi, tầng giữa là hang Sáng, tầng cuối gọi là hang Tối. Không khí nơi đây trong lành, mát rượi. Phủ khắp trong hang Phượng Hoàng là vô số nhũ đá với hình thù độc đáo
Hang Phượng Hoàng gồm có ba tầng, tầng thượng là Hang Dơi, tầng giữa gọi là hang Sáng, tầng cuối là Hang Tối. Hang Sáng là hang rộng nhất, được ánh sáng từ của hang chiếu vào làm các khối nhũ đá trở nên kỳ vĩ.
Sự tích Hang Phượng Hoàng Thái Nguyên Theo truyền thuyết mà nhiều người kể lại, ngày xưa ở trên ngọn núi có 2 con chim phượng hoàng bay đến để sinh sồng, chúng ngày ngày sống bình yên và sinh ra được hai quả trứng. Chim bố mỗi ngày đều bay đi tìm mồi để chim mẹ ấp trứng.
Hang Phượng Hoàng là di tích cách mạng của tỉnh Thái Nguyên, từng thuộc vùng căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai, được nhớ đến với sự kiện ngày 27-11-1944, 75 chiến sĩ đội Cứu quốc quân 2 cùng 373 hộ gia đình ở Võ Nhai đã di chuyển lên hang Phượng Hoàng để lập một “pháo đài” vững chắc chống thực dân Pháp.
Cửa hang Phượng Hoàng rộng chừng 10m, có khe nước chảy từ trong hang ra. Phía trước hang có nhiều thác nước nhỏ nhiều bến tắm, nhiều mô đá hình ghế ngồi, đảo đá, nước mát trong, phong cảnh hữu tình. Sau khi du khách vãn cảnh trên núi Phượng Hoàng, suối nước và bến tắm hang Mỏ Gà là nơi dừng chân nghỉ ngơi, rửa chân tay, tắm mát lý tưởng, nhất là vào mùa hè oi bức.
Hang Phượng Hoàng đã được xếp hạng di tích thắng cảnh cấp quốc gia. Tại khu du lịch, ngoài ngắm cảnh còn có các hoạt động ẩm thực đặc trưng của các dân tộc bản địa. Hiện nay, khu vực mới chỉ có một số phòng trọ đơn sơ và dịch vụ giải khát cho du khách đến tham quan.
Hang Phượng Hoàng nằm ở trên núi Phượng Hoàng ở huyện Võ Nhai, cách thành phố Thái Nguyên 45km theo quốc lộ 1B (Thái Nguyên - Lạng Sơn). Từ dưới nhìn lên, núi có hình hai con chim phượng hoàng nằm ấp nhau. Sở dĩ núi mang tên Phượng Hoàng vì theo huyền thoại ngày xưa trên núi có một đôi chim phượng hoàng sống rất hạnh phúc và chúng đã sinh được hai quả trứng.
Hang Phượng Hoàng được chia thành 4 tầng với cấu trúc độc đáo. Nằm trên đỉnh dãy núi Phượng Hoàng ở độ cao hơn 300 m, đây là hang động đẹp với cấu trúc hang trong hang, lối vào các hang là cửa đá chỉ vừa đủ 1 người đi qua, nhưng khi vào trong thì mở ra không gian rộng lớn với những nhũ đá và các khối hóa thạch nhiều hình thù, màu sắc làm cho không gian lung linh, huyền ảo.