Khái quát thực trạng thị trường trà xanh đặc sản thái nguyên
Đăng ký | Đăng nhập

Email / Điện thoại

Mật khẩu

Nhớ mật khẩu | Quên mật khẩu

Giỏ hàng (
)
che-thai-nguyen_tra-thai-nguyen_tan-cuong_bn

Khái quát thực trạng thị trường trà xanh đặc sản thái nguyên

Khái quát thực trạng thị trường trà xanh đặc sản thái nguyên, trà Tân Cương

Khái quát thực trạng thị trường trà xanh đặc sản thái nguyên, đại lý chè thái nguyên tại hà nội, trà thái nguyên tân cương, thế giới và trong nước.

  1. Khái quát thực trạng thị trường chè thế giới.

Kể từ năm 1999 trở lại đây, trên thị trường chè thế giới không xảy ra đột biến lớn, tình hình sản xuất, cung cầu, giá cả nhìn chung diễn biến bình thường. Các nước sản xuất và xuất khẩu chính vẫn là Xrilanca, Ấn Độ, Bănglađét, Kênia … Các nước xuất khẩu truyền thống phải kể đến Nga, SNG, Anh, Trung á, Trung đông …

Theo Forbes và Walker, một trong những Công ty môi giới chè lớn nhất Xrilanca. Mặc dù nước này giữ vị trí hàng đầu trong các nước xuất khẩu chè thế giới, nhưng đang bị lấn áp bởi các nước khác, đặc biệt ở các trung tâm tái chế phục vụ xuất khẩu lớn Sinhgapo, Dubai, Jacácta. Riêng 6 tháng cuối năm 1999, Xrilanca đã xúc tiến việc tham dự các hội trợ và triễn lãm quốc tế, trong đó phải kể đến cuộc triển lãm về thực phẩm và đồ uống lớn đã được tổ chức ở Bắc Kinh Trung Quốc tháng 6/2000. Được biết Trung Quốc là nước sản xuất chè lớn của thế giới nhưng sức tiêu thụ nội địa cũng rất cao, mà chủ yếu là tiêu thụ chè xanh thái nguyên (chè đen chỉ chiếm 9%). Đứng thứ 2 thế giới về sản xuất và xuất khẩu chè là Kênia với sản lượng năm 1999 đạt 805 ngàn tấn. Nhưng nó lại là nước tiêu thụ chè lớn nhất thế giới nên xuất khẩu không đáng kể.

Jacácta là một trong những trung tâm tái chế chè lớn của khu vực năm 1999, riêng Công ty PT Perusahuan - Công ty sản xuất chè số 1 của Inđonexia đã sản xuất được 60 ngàn tấn chè (tương đương với 70% tổng sản lượng chè của cả nước). Trong đó, 54 ngàn tấn dành cho xuất khẩu, chủ yếu sang thị trường Mỹ, Ấn Độ, Irắc và Châu Âu.

Qua phần khái quát trên có thể nhận định rằng: thị trường chè thế giới thời gian gần đây đầy triển vọng cho ngành chè nói chung và ngành chè Việt Nam nói riêng. Trong đó có Trà xanh đặc sản thái nguyên, đại lý trà xanh đặc sản thái nguyên, đại lý chè thái nguyên tại hà nội, trà thái nguyên tân cương tại hà nội, trà thái nguyên tân cương, trà móc câu, trà đinh thái nguyên, trà xanh đặc sản thái nguyên, đại lý chè thái nguyên tại hà nội, trà thái nguyên tân cương ngon nhất được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP tại HTX Trà Xanh Thái Nguyên. Đảm bảo 100% từ nguyên liệu chè xanh thái nguyên chính gốc. Miễn là nắm được cơ hội và có những nghiên cứu marketing tốt.

  1. Thực trạng sản xuất kinh doanh chè Việt Nam.

Việt Nam từ năm 1986 trở lại đây đầy sôi động. Do cơ chế mở cửa, các loại chè trên thế giới được nhập khẩu về tiêu thụ trong nước như: ice tea, lipton, dimal … với những bao bì rất đa dạng. Trọng lượng và thời gian pha chế rất thích hợp với nền kinh tế thị trường.

Mặt khác, điều kiện đất đai, khí hậu nước ra rất thích hợp cho phát triển cây chè. Và ở Việt Nam cây chè đã có sự phát triển hàng ngàn năm, tập trung ở hai vùng trọng điểm: miền núi trung du phía bắc như: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên và Tây Nguyên.

Sản lượng chè đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nhận thức được lợi ích của cây chè và hơn nữa phù hợp với đất đai khí hậu nước ta. Diện tích trồng chè ngày càng tăng qua các năm. Nếu năm 1986 diện tích chè mới có 58,2 nghìn ha thì năm 1989 đã nên tới 84,2 nghìn ha, năm 2000 tăng lên gần 100 nghìn ha.

Sản lượng chè cũng tăng liên tục qua các năm được thể hiện dưới bảng 3 (bao gồm cả sản lượng dự báo)

Việc tiêu thụ chè thái nguyên trên thị trường trong nước phần lớn được sử dụng bởi những người đã có tuổi vì tầng lớp này có nhiều thời gian rảnh rỗi. Họ thích và muốn được ngồi thưởng thức chè cùng bạn bè. Đối với giới trẻ thì do có nhiều công việc và vì vậy thời gian hạn hẹp, họ thường tìm những loại chè mà việc pha chế không mất nhiều thời gian lắm. Đây cũng là một yếu điểm của chè Việt Nam trong công tác chế biến và đóng gói.

Trong lĩnh vực xuất khẩu, lượng chè xuất khẩu ngày càng tăng năm 1986 là 11,1 ngàn tấn, năm 1987 là 11,5 ngàn tấn, năm 1988 là 14,8 ngàn tấn, năm 1989 là 15 ngàn tấn, năm 1990 là 16,1 nghìn tấn, năm 1995 là 18,8 nghìn tấn, năm 1996 là 20,8 nghìn tấn, năm 1997 là 32,9 nghìn tấn, năm 1998 là 33 nghìn tấn, năm 1999 là 36 nghìn tấn và năm 2000 xấp xỉ 45 nghìn tấn. Giá trị xuất khẩu chè đã vượt lên trên và đã trở thành một nông sản xuất khẩu có triển vọng trong những năm tới. Sau Đại hội Đảng thứ VI (1986) nước ta đã diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc, toàn diện do Đảng ra khởi xướng và lãnh đạo. Đối với ngành chè, năm 1987 cũng bắt đầu vào giai đoạn đổi mứoi với ba mốc lớn và liên tục. Đó là thử nghiệm và trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, tổ chức lại sản xuất, thành lập hàng loạt xí nghiệp nông, công nghiệp, liên kết hoàn chỉnh các khâu sản xuất - chế biến, lưu thông; hợp tác quốc tế đánh dấu bằng chương trình hợp tác với Ba Lan và Liên Xô, thành lập hội liên hiệp hội chè Việt Nam. Năm 1989 đã đạt kỷ lục về xuất khẩu chè của thập kỷ 80 với 15 nghìn tấn chè.

Tuy nhiên, vừa giành được những kết quả đáng khích lệ của những năm đầu đổi mới thì cuối năm 1991 ngành chè lại đứng trước thách thức to lớn do biến động chính trị thế giới, mất thị trường Liên Xô, thị phần giảm 60%.

Bằng nhiều biện pháp cải tổ đến năm 1996 ngành chè lại khởi sắc; lợi nhuận tăng 5,34 lần; nộp ngân sách tăng ,14 lần, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 2,24 lần. Trong vòng 4 năm 1996 - 2000 tăng 21 triệu USD, riêng kim ngạch xuất khẩu tăng 19 triệu USD.

Đánh giá

HỢP TÁC XÃ TRÀ XANH THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: SN38, Ngõ 288 Đường CMT8, Tổ 21, Phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên

https://trathainguyen.net.vn

https://trathainguyentancuong.vn

https://trahoalai.vn

 


ĐT: 0988.925.926 - Email: htxtraxanhthainguyen@gmail.com

  • Văn Phòng Hà Nội: 603 Nguyễn Văn Giáp, Mỹ Đình, Hà Nội. 
Đang truy cập: 36
Trong ngày: 182
Trong tuần: 2993
Lượt truy cập: 2150080
1
Bạn cần hỗ trợ?