Thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ Chè Thái Nguyên
Đăng ký | Đăng nhập

Email / Điện thoại

Mật khẩu

Nhớ mật khẩu | Quên mật khẩu

Giỏ hàng (
)
che-thai-nguyen_tra-thai-nguyen_tan-cuong_bn

Thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ Chè Thái Nguyên

Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ Chè Thái Nguyên trên thị trường hiện nay

2.1  Thực trạng sản xuất Chè Thái Nguyên , chế biến, tiêu thụ chè

2.1.1. Tình hình sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên chè của tỉnh Thái Nguyên

        Chè là cây kinh tế mũi nhọn của tỉnh Thái Nguyên. Đến năm 2017, tỉnh Thái Nguyên có 21.649ha chè, tập trung ở cả 9 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh, trong đó, diện tích chè cho sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  là 19.633ha. Toàn tỉnh hiện có gần 95.000 hộ dân trồng chè, chiếm hơn 40% số hộ trong khu vực nông thôn. Việc trồng, chế biến chè đã giải quyết được phần lớn việc làm cho lao động ở nông thôn với trên 40 nghìn người (Theo niên giám thống kê năm 2017).

        Từ năm 2011 đến nay, Thái Nguyên tăng cường trồng mới, trồng lại chè. Trung bình mỗi năm, tỉnh Thái Nguyên trồng mới, trồng lại trên 1.000 ha chè bằng các giống chè cành cho năng suất, chất lượng cao như: LDP1, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, Bát Tiên... Đến năm 2017, diện tích chè giống mới chiếm 71% đạt 15.480 ha; trong đó, giống chè LDP1 chiếm 70,2%, Kim Tuyên, Thúy Ngọc 12,1%, Phúc Vân Tiên 9%, giống TRI777 7%, các giống chè mới khác 1,7%. Các giống chè LDP1 và các giống chè nhập nội như Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên có năng suất, chất lượng cao để làm nguyên liệu chế biến chè xanh cao cấp (Số liệu của sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên).

STT

Name of tea

Area (%)

(compared to the total tea area)

1

LDP1

70.2

2

Kim Tuyen, Thuy Ngoc

12.1

3

Phuc Van Tien

9

4

TRI777

7

5

Other

1.7

 

        Cùng với việc chuyển đổi cơ cấu giống chè, tỉnh Thái Nguyên đã quan tâm tới việc sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè an toàn. Hiện nay, trên 80% diện tích chè tại các vùng sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên tập trung của tỉnh sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên theo hướng an toàn, áp dụng quy trình thực hành sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên nông nghiệp tốt (VietGAP). Theo đó, toàn tỉnh hiện có 46 mô hình sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên chè với diện tích 612 ha và 1.694 hộ tham gia được chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP. Với sản lượng chè búp tươi đạt 6.800 tấn, chè sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên đạt tiêu chuẩn VietGap cho thu nhập khoảng 405 triệu đồng/ha/năm, cao hơn từ 62 đến 63 triệu đồng/ha so với chè sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên theo phương pháp truyền thống (Số liệu của sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên).

        Do chú trọng đầu tư phát triển cho cây chè nên đến nay, năng suất chè bình quân đã đạt 111,74tạ/ha (cao hơn bình quân chung cả nước trên 45 tạ/ha), sản lượng đạt gần 210.000 tấn/năm, đứng đầu cả nước (Theo niên giám thống kê năm 2017).

        Với tiềm năng sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên tốt kèm theo sự tăng trưởng của nhu cầu tiêu dùng nội địa và thế giới, chè Thái Nguyên có ưu thế lớn trong việc phát triển. Cây chè được coi là cây xóa đói giảm nghèo, do đó trong những năm qua, tỉnh đã ban hành rất nhiều cơ chế chính sách ưu đãi, quan tâm đến việc phát triển ngành chè.

2.1.2. Tình hình chế biến

        Mỗi năm, sản lượng chè qua chế biến của tỉnh Thái Nguyên đạt 40.465 tấn, trong đó chỉ có 8.000 tấn chế biến công nghiệp tại doanh nghiệp, chiếm 20% tổng sản lượng với các loại sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chủ yếu: chè đen OTD, CTC, chè xanh ướp hương liệu để xuất khẩu; 80% sản lượng chè còn lại được chế biến bằng phương pháp truyền thống, bán cơ giới bằng máy tôn quay, máy vò và dây truyền chế biến quy mô nhỏ tại 43 xã và hơn 60 nghìn hộ tại 140 làng nghề sản xuất Chè Thái Nguyên , chế biến chè, với sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  là chè xanh và xanh cao cấp thống (Số liệu của sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên).

        Về khâu chế biến, tỷ lệ tự chế biến và bán cho người bán buôn chè còn rất cao. Do quy mô chế biến nhỏ lẻ, phân tán nên việc kiểm soát về chất lượng đối với các hộ cá thể còn gặp nhiều khó khăn.

        Sản lượng chè chế biến tại các đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã đều có bao bì, nhãn mác, tên cho từng loại sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  của mình như: Ngân Long trà, Phúc lộc trà, Tri ân trà, Queenli trà (Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên Cổ phần chè Tân Cương Hoàng Bình); Trà Hương Nhài, Bông Tuyết, Tôm Nõn Tinh; Đinh Đinh Trà ( Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên Cổ phần chè Hà Thái); chè Sencha (Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên chè Sông Cầu); Phúc Tâm trà, Bạch Ngọc trà, trà đinh số 1 (Hợp tác xã chè Tân Hương); Chè tôm nõn 1, chè tôm nõn 2, chè sen (Hợp tác xã chè Thiên Phú An); Thanh Hải trà (Hợp tác xã chè La Bằng), Tuyết Hương trà (Hợp tác xã chè Tuyết Hương) (Theo số liệu khảo sát tại Gian trưng bày và bán sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  hàng Việt Nam chất lượng cao – Trung tâm Xúc tiến Thương mại Thái Nguyên)… Sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè chế biến tại hộ gia đình bằng phương pháp truyền thống đa phần là sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè rời đóng bao lớn, chưa có bao bì nhãn mác riêng; ngoài ra một số cơ sở sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên kinh doanh chè hộ gia đình quy mô lớn tại các vùng chè đặc sản của tỉnh, đã có những sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chế biến tinh xảo mang lại giá trị cao, có thương hiệu, thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  tiêu thụ tốt, ổn định mang lại hiệu quả kinh tế cao.

        Với hương thơm, vị đượm, mẫu mã, chủng loại đa dạng, chè Thái Nguyên đã chinh phục được nhiều thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  khó tính ở trong nước và quốc tế. Để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, , nhiều đơn vị, doanh nghiệp trong tỉnh đã quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng để sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên ra nhiều loại sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè chất lượng cao. Ngoài sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè đặc sản truyền thống, hiện nay một số Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên trên địa bàn tỉnh đã sản xuất Chè Thái Nguyên ,  chế biến một số loại chè ướp hương sen, hương nhài, trà hoa nghệ thuật, bột trà xanh…

2.1.3. Thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  tiêu thụ:

        Đối với thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trong nước: Năm 2016, sản lượng chè tiêu thụ nội địa đạt 34.200 tấn chè thành phẩm, chiếm 84,4% sản lượng chè chế biến của tỉnh (Số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên). Điều này cho thấy, chè Thái Nguyên được tiêu thụ rất mạnh ở thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trong nước. Trên 63 tỉnh, thành phố của cả nước đều có mặt hàng Chè Thái Nguyên được bán tại cửa hàng, đại lý, chợ, hệ thống siêu thị… với nhiều hình thức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, , chào hàng khác nhau. Nhiều đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình đã có mạng lưới tiêu thụ chè khắp cả nước.

STT

Loại chè

Giá bán (nghìn đồng/1kg)

1

Loại trung bình

120 – 200

2

Loại chè xanh đặc sản

280 – 450

3

Loại chè xanh đặc sản cao cấp

2500 – 5000

Bảng 1: Giá chè búp khô bán tại thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trong nước(Số liệu khảo sát thực tế)

Đối với thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  xuất khẩu:  Năm 2016, tỉnh Thái Nguyên xuất khẩu 6.300 tấn chè, chiếm 15,6 % sản lượng chè chế biến. Thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  xuất khẩu chủ yếu là Pakistan, Đài Loan, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... trong đó Pakistan chiếm thị phần tới 50% sản lượng chè xuất khẩu của Thái Nguyên. Hiện, giá chè xuất khẩu hiện giao động 1,7-2,0 USD/kg tùy chủng loại, kim ngạch xuất khẩu đạt 12,6 triệu USD (nongnghiep.vn (2017),  Chè Thái Nguyên bao giờ bay ra thế giới?).

 

Thực tế cho thấy, sản lượng chè xuất khẩu của Thái Nguyên đang có xu hướng giảm dần, bình quân giai đoạn 2011-2015 giảm 2,34% về sản lượng, cụ thể từ năm 2011 đến nay, sản lượng chè xuất khẩu giảm 626 tấn (từ 6.926 tấn, tổng kim ngạch xuất khẩu 11,5 triệu USD, đến năm 2015 chỉ còn 6.300 tấn, tổng kim ngạch đạt 12,6 triệu USD). (nongnghiep.vn(2017),  Chè Thái Nguyên bao giờ bay ra thế giới?)

Nguyên nhân khiến sản lượng chè xuất khẩu giảm là do hầu hết các doanh nghiệp chế biến chè không chủ động vùng nguyên liệu; giá thu mua chè búp tươi của nhà máy chế biến luôn thấp hơn thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  nên không mua được nguyên liệu, nhà máy sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên cầm chừng không hết công suất. Đặc biệt, các doanh nghiệp chế biến chưa tạo mối liên kết chặt chẽ với nhóm nông dân, các hộ sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên chè búp tươi để thu mua nguyên liệu.


 2.2 Thực trạng xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên

2.2.1. Thực trạng xây dựng thương hiệu

        2.2.1.1. Thực trạng xây dựng thương hiệu vùng, địa phương

          Trong thời gian qua các địa phương trong tỉnh đã tiến hành xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè dưới các hình thức là chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu tập thể. Đến hết năm 2015, toàn tỉnh đã có 01 thương hiệu địa phương dưới hình thức bảo hộ chỉ dẫn địa lý “chè Tân Cương” Thái Nguyên; 06 thương hiệu địa phương dưới hình thức bảo hộ nhãn hiệu tập thể: Nhãn hiệu tập thể “chè Thái Nguyên”, Nhãn hiệu tập thể “chè La Bằng”, Nhãn hiệu tập thể “chè Trại Cài”, Nhãn hiệu tập thể “chè Vô Tranh”, “chè Tức Tranh” và Nhãn hiệu tập thể “chè Phổ Yên” ( Theo số liệu Trung tâm Xúc tiến Thương mại Thái Nguyên). Việc xây dựng các thương hiệu nêu trên được tiếp cận theo hình thức: Bảo hộ thương hiệu cộng đồng; dựa trên lợi thế về chất lượng đặc thù của sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  địa phương; dựa vào mức độ của sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  và địa danh. Từ việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè Thái Nguyên đã tạo sự chuyển biến tích cực của các cấp, các ngành và toàn thể xã hội trong việc giữ gìn và phát triển giá trị truyền thống của Chè Thái Nguyên nâng cao uy tín, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè Thái Nguyên trên thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trong nước và quốc tế.

        Tuy nhiên, việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  này mới dừng ở mức độ xác lập quyền sở hữu trí tuệ, việc phát triển các thương hiệu này còn gặp nhiều khó khăn bởi những hạn chế về tổ chức, kiểm soát và phát triển thương mại của các tổ chức nông dân và hộ gia đình sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên nhỏ, mức độ tham gia của doanh nghiệp chưa nhiều.

        2.2.1.2. Thực trạng xây dựng thương hiệu chè Thái Nguyên

Việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  là chiến lược, mục tiêu phổ biến và thường xuyên đối với các doanh nghiệp. Đây là 2 thương hiệu có sự gắn kết và hỗ trợ nhau trong chiến lược tiếp cận thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  của doanh nghiệp. Trên thực tế, việc tiếp cận sử dụng đồng thời các thương hiệu vùng, địa phương, doanh nghiệp và sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  được lựa chọn nhiều, đặc biệt là các sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  có chất lượng cao, đặc trưng gắn với vùng sản xuất Chè Thái Nguyên . Hiện nay, các đơn vị sản xuất Chè Thái Nguyên , kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đa số mới chỉ tập trung xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp như: Tân Cương Hoàng Bình (Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên Cổ phần chè Tân Cương - Hoàng Bình); Hà Thái Trà (Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên Cổ phần chè Hà Thái); Tuyết Hương Trà (Hợp tác xã chè Tuyết Hương); Chè Minh Thu (Hợp tác xã chè Minh Thu); Chè Gia Bảo (Hợp tác xã Chè Gia Bảo)....

        Đối với sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, , chỉ có một số ít các đơn vị đăng ký bảo hộ thương hiệu như Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên cổ phần Tân Cương Hoàng Bình với các sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, : Lan Đình Trà, Phúc Lộc Trà, Lộc Xuân Trà, Queenli, Tri Ân Trà. Riêng đối với sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  Ngân Long Trà, Trà 5 sao, Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên đã đăng ký bảo hộ cả nhãn hiệu lẫn kiểu dáng công nghiệp.

2.2.2. Thực trạng quản lý và phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên

2.2.2.1 Thực trạng quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể “chè Thái Nguyên”

          Thực trạng cấp giấy chứng nhận sử dụng nhãn hiệu tập thể “chè Thái Nguyên”:  Theo thông tin của Sở Khoa học và Công nghệ, mới đây, Cơ quan sáng chế và nhãn hiệu Mỹ đã cấp Văn bằng bảo hộ số 4.903.925 đối với nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên”.

Nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 77941 ngày 26-12-2006. Chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” là Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên. Để nâng cao giá trị và năng lực cạnh tranh của sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  Chè Thái Nguyên tạo ra những cơ hội và lợi ích ngày càng lớn hơn cho doanh nghiệp, đồng thời tránh được những tranh chấp về thương hiệu tại các thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  nước ngoài, tháng 7-2014, UBND tỉnh đã giao nhiệm vụ cho Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan lập hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” tại các nước: Mỹ, Trung Quốc và Đài Loan. Các nước này là thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trọng tâm của chiến lược xuất khẩu chè Thái Nguyên trong giai đoạn tiếp theo.

          Mới đây, ngày 23-2-2016, Cơ quan sáng chế và nhãn hiệu Mỹ đã cấp Văn bằng bảo hộ đối với nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên”. Văn bằng bảo hộ này có thời hạn trong vòng 10 năm tính từ ngày đăng ký và có thể gia hạn nhiều lần. Đây cũng là nhãn hiệu tập thể đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên được đăng ký thành công tại nước ngoài. Trong thời gian tới, nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” sẽ tiếp tục được cấp Văn bằng bảo hộ tại Trung Quốc và Đài Loan. Đây là điều kiện rất thuận lợi để sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè Thái Nguyên được nâng tầm thương hiệu trên thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. (thainguyentourism.vn (2016), Nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” được cấp Văn bằng bảo hộ tại Mỹ)

        Thực trạng cấp tem nhãn sử dụng nhãn hiệu tập thể “chè Thái Nguyên”:  Từ khi được cấp giấy chứng nhận sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” đến nay, tỉnh Thái Nguyên đã in 70.000 chiếc tem nhãn hiệu tập thể "Chè Thái Nguyên". Trong đó, số tem đã dụng đến thời điểm hiện tại là 26.115 chiếc. Điều đáng nói là trong số tem đã sử dụng, số lượng tem bán ra cho các cơ sở sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên kinh doanh chè chỉ bằng 0,007% so với lượng tem đã in, số còn lại chủ yếu cấp miễn phí và dùng cho hoạt động quảng bá sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  tại các hội chợ, triển lãm. Hiện nay, đa số các đơn vị, doanh nghiệp in tem trực tiếp lên bao bì theo từng loại sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  (Theo số liệu của sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên).

        Thực trạng bảo vệ và phát triển nhãn hiệu tập thể “chè Thái Nguyên”: Đối với các doanh nghiệp sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên và chế biến chè trong tỉnh, việc bảo vệ và phát triển nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” là rất cần thiết bởi qua đó sẽ giúp bảo vệ quyền, lợi ích cho nông dân, doanh nghiệp cũng như đưa chè Thái Nguyên trở thành hàng hoá xuất khẩu mang tính cạnh tranh cao, tăng giá trị kinh tế của sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, . Tuy nhiên, toàn tỉnh hiện có 34 doanh nghiệp, 23 hợp tác xã, 85 làng nghề với gần 60 nghìn hộ tham gia sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên chè thì mới có 775 tổ chức, cá nhân được cấp chứng nhận quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” (Theo số liệu của sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên).

STT

Đơn vị

Số lượng

1

Doanh nghiệp

34

2

Hợp tác xã

23

3

Làng nghề

85

4

Hộ dân

60

 

        Theo Luật Sở hữu trí tuệ, các tổ chức, cá nhân được cấp chứng nhận quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “chè Thái Nguyên” mới được ghi trên nhãn mác bao bì nhãn hiệu “chè Thái Nguyên”. Việc không đăng ký xin cấp chứng nhận quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong tỉnh sẽ tạo cơ hội cho một số sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè kém chất lượng mạo danh thương hiệu chè Thái Nguyên. Thực trạng này không chỉ làm ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng của thương hiệu chè Thái Nguyên mà còn gây thiệt hại về kinh tế cho người trồng chè và sức khỏe của người tiêu dùng. Nếu tình trạng vi phạm này tiếp tục kéo dài, chè Thái Nguyên có thể sẽ mất đi ưu thế và sự ưa chuộng của người tiêu dùng.

           2.2.2.2. Phát triển thương hiệu thông qua tổ chức Fetival Trà quốc tế và xúc tiến thương mại.

  1. a) Phát triển thương hiệu thông qua tổ chức Festival Trà quốc tế:

         Năm 2011, 2013 và 2015, Thái Nguyên đã tổ chức thành công các kỳ Festival Trà Quốc tế, với sự tham gia của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước; lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương; lãnh đạo các tỉnh, thành phố trong cả nước; lãnh đạo đại sứ quán, lãnh sự quán của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ. Các kỳ Festival Trà Quốc tế tổ chức 2 năm một lần tại Thái Nguyên là niềm tự hào của những người trồng chè cả nước nói chung, người trồng chè tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Đây là cơ hội kết nối người trồng chè, nhà sản xuất Chè Thái Nguyên , doanh nghiệp và người tiêu dùng sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè để hương chè Thái Nguyên tiếp tục bay xa hơn nữa; cây chè trở thành cây làm giàu của người làm chè Thái Nguyên và thương hiệu chè tiếp tục được bạn bè trong nước và quốc tế yêu mến, tin tưởng.

        Festival Trà Quốc tế được tổ chức tại Thái Nguyên đã mang đến cho người trồng, chế biến chè của Thái Nguyên thông điệp “muốn nâng cao giá trị của cây chè, muốn làm giàu phải sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên chè sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  đa dạng về chủng loại và mẫu mã”. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Thái Nguyên đã triển khai quy hoạch vùng sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên chè an toàn trên địa bàn tỉnh. Đó là cơ sở để thu hút, khuyến khích đầu tư, sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè hàng hóa chất lượng, giá trị cao; xây dựng vùng sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên nguyên liệu chè an toàn theo hướng tăng sử dụng phân bón hữu cơ, hạn chế sử dụng phân bón vô cơ, hóa chất, thuốc trừ sâu... Để thực hiện tốt công tác quản lý sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên chè an toàn, đồng thời giữ uy tín, gắn trách nhiệm người trồng chè với thương hiệu sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  Chè Thái Nguyên tỉnh đã ra quyết định công nhận 140 làng nghề sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên và chế biến chè của tỉnh.

  1. b) Phát triển thương hiệu chè thông qua hoạt động xúc tiến thương mại

        Chè Việt Nam nói chung, chè Thái Nguyên nói riêng trong thời gian qua đã có bước phát triển ấn tượng. Đóng góp vào sự thành công chung do nhiều yếu tố hợp thành với những nỗ lực của các đơn vị, doanh nghiệp sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên kinh doanh và người trồng chè cùng sự đồng hành của cơ quan nhà nước nhằm đẩy mạnh cải tiến sản xuất Chè Thái Nguyên , nâng cao năng lực, chất lượng chế biến đến tổ chức kinh doanh, xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu. Trong chuỗi các hoạt động đó, xúc tiến thương mại đã khẳng định được vị thế là công cụ thúc đẩy hữu hiệu. Hoạt động xúc tiến thương mại nói chung, đặc biệt là cho ngành chè Thái Nguyên trong thời gian qua đã đem lại những hiệu quả tích cực:

        - Công tác tuyên truyền, quảng bá:

          + Hỗ trợ tuyên truyền quảng bá và cung cấp thông tin thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  thông qua Bản tin Kinh tế Công Thương được xuất bản định kỳ hàng tháng (phát hành miễn phí cho các tổ chức, doanh nghiệp); website ngành Công Thương và sàn giao dịch thương mại điện tử của Tỉnh; hỗ trợ xây dựng website miễn phí (Trong tổng số trên 60 đơn  vị được hỗ trợ có đến gần 40 đơn vị, doanh nghiệp sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên kinh doanh chè). Đây là những công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp có thông tin về thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, , khách hàng cũng như giới thiệu, quảng bá sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trên môi trường trực tuyến.

+ Biên tập, xuất bản các ấn phẩm chuyên đề: Cuốn sách “Tiềm năng xuất nhập khẩu Thái Nguyên”; “Thế mạnh Chè Thái Nguyên” bằng song ngữ Việt - Anh hoặc 3 ngôn ngữ: Việt - Anh - Trung phục vụ công tác tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  thế mạnh của Thái Nguyên nói chung và sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè Thái Nguyên tại các sự kiện lớn của Tỉnh, các chương trình công tác trong và ngoài nước.

        - Tổ chức và tham gia các Hội chợ triển lãm:

+ Trực tiếp tham gia và hỗ trợ doanh nghiệp tham gia Hội chợ triển lãm lớn, trọng điểm tại các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Phú Thọ, Nam Định, Lai Châu, Nghệ An, Huế...Qua các kỳ hội chợ, nhiều đơn vị, doanh nghiệp sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên kinh doanh chè đã tìm được đại lý tiêu thụ, đưa sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  của đơn vị mình vào một số cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị trong cả nước.

+ Trực tiếp tổ chức đoàn công tác tham gia Hội chợ triển lãm “Trung Quốc - Asean” tại Nam Ninh, Trung Quốc năm 2009; hội chợ Thương mại Việt - Lào tại Viên Chăn, Lào năm 2010; tham gia đoàn nghiên cứu thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  do Vụ Thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trong nước tổ chức tại Pakistan, Xrilanca năm 2010; Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tại Matxơcơva năm 2015, Hội chợ quốc tế chè và cà phê năm 2016 tại Krakow, Ba Lan tháng 5/2016...Thông qua các chương trình, một số đơn vị sản xuất Chè Thái Nguyên , kinh doanh chè của tỉnh Thái Nguyên đã tìm được khách hàng, ký kết được hợp đồng xuất khẩu.

+ Được sự chỉ đạo của UBND tỉnh, hàng năm, ngành Công Thương tổ chức định kỳ từ 2-3 hội chợ/hội chợ triển lãm nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đẩy mạnh giao thương, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư, liên kết hợp tác, trong đó đặc biệt quan tâm đến công tác hỗ trợ các đơn vị, doanh nghiệp sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên kinh doanh chè quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, : Miễn phí gian hàng, hỗ trợ tuyên truyền, trang trí tổng thể...Trong năm 2016, tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội chợ triển lãm Mỗi xã, phường một sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  - Thái Nguyên 2016 với sự tham gia của 9 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh với những hàng hóa đặc trưng của các địa phương trong đó chủ yếu là sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè. Đây là cơ hội tốt để tỉnh Thái Nguyên giới thiệu những sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  tiềm năng thế mạnh của tỉnh nói chung và chè Thái Nguyên tới bạn bè trong cả nước, định hướng quy hoạch vùng nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  có chất lượng đảm bảo theo quy chuẩn đáp ứng yêu cầu thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, .

        - Tổ chức, tham gia hội nghị, hội thảo:

+ Tổ chức hội thảo “Sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trà và phát triển ngành chè, xúc tiến đầu tư và du lịch tại Festival Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  - Việt Nam lần thứ hai, năm 2013”. Hội thảo đã thu hút trên 300 đại biểu đến từ tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh, thành phố trong cả nước tham dự. Tại hội thảo đã diễn ra lễ ký kết hợp tác đầu tư trong sản xuất Chè Thái Nguyên , chế biến, tiêu thụ sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè giữa Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên cổ phần Tân Cương Hoàng Bình và Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên TNHH Khánh Nga.

+ Phối hợp với Cục kinh tế - Bộ quốc phòng tổ chức hội thảo “ Đẩy mạnh sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên và tiêu thụ hàng Việt Nam” (trong nội dung chương trình kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 25 năm Ngày Hội quốc phòng toàn dân) vào tháng 12/2014. Hội thảo đã thu hút khoảng 300 đại biểu tham dự. Tại hội thảo đã tiến hành lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa các Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên đầu mối phân phối của Hà Nội với 04 doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên. (Trong đó có 02 doanh nghiệp chè). Lễ ký biên bản hợp tác đã diễn ra dưới sự chứng kiến của đại diện lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên, Vụ thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trong nước, Sở Công Thương và Trung tâm Xúc tiến thương mại.

+ Năm 2016, Sở Công Thương phối hợp với Văn phòng điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội thảo “Nâng cao lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  địa phương, định hướng đến chuẩn chất lượng sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  hàng hóa” vào ngày 08/11/2016 với sự tham gia của các diễn giả đến từ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các Sở, ban, ngành của tỉnh Thái Nguyên nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho các đơn vị, doanh nghiệp về các quy định tiêu chuẩn chất lượng đồng thời đề xuất nhiều giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  của tỉnh. Đại diện siêu thị Fivimart của thành phố Hà Nội đã nhập sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  bột trà xanh của Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên TNHH Huy Cúc vào tiêu thụ tại hệ thống siêu thị.

+ Tổ chức 02 hội nghị giao lưu trực tuyến về chè giữa Thái Nguyên với Pakistan với sự hỗ trợ của Thương vụ Việt Nam tại Pakistan. Tại hội nghị có sự tham gia của các nhà nhập khẩu chè hàng đầu của Pakistan và các doanh nghiệp xuất khẩu của Thái Nguyên. Kết thúc hội nghị, một số doanh nghiệp hai bên đã tiến tới hợp tác mua bán sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè với số lượng ổn định.

+ Tham gia và phối hợp tổ chức một số hội nghị, hội thảo chuyên ngành chè do Hiệp hội chè Việt Nam, các Bộ, Ban, Ngành trung ương, các cơ quan chức năng trong và ngoài tỉnh tổ chức...

        - Xây dựng và triển khai Chương trình, Đề án hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, phát triển thương hiệu và tìm đầu ra cho sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, :

+ Xây dựng và triển khai thực hiện Đề án “Phát triển thương mại hàng nông, lâm, thủy sản tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011-2020”; Chương trình “Xúc tiến thương mại, hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu, tìm đầu ra cho hàng hóa nông sản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” đã được UBND tỉnh phê duyệt: Tổ chức khảo sát sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  nông, lâm, thủy sản tiềm năng, thế mạnh tại tất cả các huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh. Trên cơ sở đó, đã và đang triển khai hỗ trợ các đơn vị chè, về: Đăng ký bảo hộ thương hiệu; hồ sơ phù hợp quy định an toàn vệ sinh thực phẩm; đăng ký mã vạch; thiết kế, in ấn bao bì, nhãn mác và tờ rơi tuyên truyền. Thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại và hội nghị kết nối giữa Sở Công Thương, Trung tâm Xúc tiến thương mại của các tỉnh, thành phố trong nước đã hỗ trợ tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  hàng hóa của Tỉnh vào các siêu thị, trung tâm thương mại trong và ngoài tỉnh.

        - Tham gia “Chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam thông qua hệ thống xúc tiến thương mại địa phương” do Chính phủ Thụy Sĩ tài trợ, Cục Xúc tiến thương mại chủ trì. Tỉnh Thái Nguyên được Dự án lựa chọn hỗ trợ sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè, trong đó 2 đơn vị là: Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên Cổ phần chè Hà Thái và Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên Cổ phần chè Tân Cương Hoàng Bình được lựa chọn là thành viên chính thức. Các hoạt động hỗ trợ bao gồm: Xây dựng Kế hoạch xuất khẩu dài hạn, đào tạo tập huấn, hội nghị, hội thảo, tham gia Hội chợ triển lãm và khảo sát thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  tại nước ngoài, tư vấn phát triển thương hiệu, sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  bền vững...

        - Ngoài ra, Sở Công Thương còn tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao năng lực sản xuất Chè Thái Nguyên , kinh doanh, tăng cường kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử cho doanh nghiệp...

          2.3.  Phân tích SWOT về vấn đề phát triển thương hiệu sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè Thái Nguyên

  • Điểm mạnh:

- Về điều kiện tự nhiên: Thái Nguyên có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cây chè.

- Về điều kiện kinh tế - xã hội: Môi trường chính trị tương đối ổn định, sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên và chế biến chè được UBND tỉnh quan tâm; có nhiều hoạt động quảng bá (hội chợ, festival).

- Người dân có kinh nghiệm trồng và chế biến chè lâu năm

  • Điểm yếu:

- Về sản xuất Chè Thái Nguyên :

          Thái Nguyên có truyền thống trồng chè từ lâu đời, tuy nhiên phần lớn - khoảng 85% hộ trồng chè có diện tích nhỏ, khả năng tích tụ đất đai khó khăn để xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, đồng nhất. Các hộ trồng chè chưa chú trọng nhiều đến kỹ thuật thâm canh, chủ yếu sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên theo kinh nghiệm, chưa ý thức được chất lượng sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  và các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm soát thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất Chè Thái Nguyên . Nhiều hộ trồng chè chưa sẵn sàng áp dụng các quy trình sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên theo tiêu chuẩn GAP do lo ngại chi phí cao. Cơ sở hạ tầng vùng sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên nguyên liệu đầu tư còn hạn chế; chưa xây dựng được vùng sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên ứng dụng công nghệ cao.

          Tổ chức sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên còn thiếu liên kết chặt chẽ theo chiều ngang giữa nông dân với nông dân và theo chiều dọc giữa nông dân với doanh nghiệp theo từng vùng nguyên liệu và từng chuỗi giá trị. Các nhà máy chế biến không có vùng nguyên liệu ổn định, dẫn đến chất lượng nguyên liệu không đồng đều và thiếu kiểm soát.(Đoàn Xuân Hòa

Năng suất thu hái chè búp tươi/ha của ta đạt mức bình quân chung của thế giới, nhưng khâu chế biến còn có nhiều bất cập, nên sản lượng xuất bán lớn mà  doanh thu đạt thấp, chỉ bằng 60-70% giá bình quân trên thế giới (Phát triển ngành chè Việt Nam – Thái Nguyên và những vấn đề đặt ra – Đinh Khắc Hiển – 2003).

          - Về chế biến:

          Việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất Chè Thái Nguyên , chế biến chè trên địa bàn tỉnh còn chậm. Từ đó dẫn đến năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè chưa cao. Công nghệ chế biến chủ yếu dựa vào phương thức truyền thống. Do chế biến thủ công, sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  được tạo hình thường đơn điệu, chất lượng không ổn định.

          Hiện nay, sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè Thái Nguyên chủ yếu vẫn là chè xanh đặc sản (chiếm khoảng 90% sản lượng chè chế biến của tỉnh), còn lại là chè đen. Một số doanh nghiệp trong tỉnh đã bước đầu nghiên cứu, tìm hiểu xu thế của thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  để sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên ra một số loại chè ướp hương (hoa hồng, nhài, sen), chè trộn hoa quả, thảo dược, trà hoa nghệ thuật, bột trà xanh...Tuy nhiên số lượng còn chưa nhiều, bước đầu mới cung ứng ra thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, , chưa đầu tư dây chuyền công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào khâu chế biến để sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên ra sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  có chất lượng cao.

          Việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng riêng đặc trưng từng vùng chè chưa đạt, chưa có hệ thống giám sát nội bộ cho vùng chè an toàn (vẫn còn mẫu chè qua phân tích không đủ tiêu chuẩn xuất bán ra thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, ); vấn đề xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, thương hiệu sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, ... (Phát triển ngành chè Việt Nam – Thái Nguyên và những vấn đề đặt ra – Đinh Khắc Hiển – 2003)

          Nhìn chung sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè Thái Nguyên còn đơn điệu, chưa phong phú về chủng loại, mẫu mã sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, . Các doanh nghiệp sản xuất Chè Thái Nguyên , chế biến, kinh doanh chè chưa quan tâm đúng mức đến bao bì, nhãn mác của sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,   nhằm đáp ứng thị hiếu cũng như cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết đến người tiêu dùng hoặc tìm hiểu, sử dụng các loại bao bì thân thiện với môi trường.

          - Về tiêu thụ sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè:

          Nông dân trồng chè và các hộ cá thể chưa chủ động được thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  tiêu thụ vì sản lượng chè của mỗi cơ sở chế biến còn ít, không có phương tiện và vốn để dự trữ sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  nên giá bán thường bị phụ thuộc vào thương lái theo thời vụ.

          Lượng chè hàng hóa: Do chất lượng sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè không đồng nhất, mỗi cơ sở chế biến theo cách khác nhau nên chất lượng không đồng đều cả về nội chất và ngoại hình.

          Chè Thái Nguyên hiện được tiêu thụ trên khắp cả nước nhưng chủ yếu tại các cửa hàng đại lý, chợ truyền thống. Đối với hệ thống phân phối hiện đại như siêu thị, trung tâm thương mại, hiện có rất ít doanh nghiệp đáp ứng đủ các tiêu chí để cung cấp sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  vào các kênh phân phối. 

          Chè Thái Nguyên được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới nhưng chủ yếu chỉ là nguyên liệu thô với giá bình quân chỉ bằng 60% so với giá trên thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  thế giới, dùng để đấu trộn với các loại chè khác hoặc để chiết xuất. Các mặt hàng chè chế biến chưa thực sự đa dạng, phong phú về chủng loại và mẫu mã, có rất ít doanh nghiệp đầu tư vào thương hiệu, đóng gói gia tăng giá trị cho chè cũng như đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật, kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật để xuất khẩu sang các thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  khó tính như Châu Âu, Mỹ...

          - Một số tồn tại khác:

          Thiếu các tiêu chuẩn, chính sách đồng bộ về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Tỷ trọng chè có chứng chỉ VietGap, Utz hoặc ISO, HACCP trong quá trình trồng và chế biến chè còn thấp. Thái Nguyên hiện chưa có Trung tâm kiểm tra phân tích mẫu chè đạt tiêu chuẩn quốc tế.

          Nhiều đơn vị, doanh nghiệp còn chưa chú trọng công tác xây dựng, phát triển thương hiệu; chưa có sự đầu tư thoả đáng cho công tác khảo sát, tiếp thị, quảng bá sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, ; kiến thức về thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  và kỹ năng bán hàng còn hạn chế…

          Thiếu thông tin về thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  nội địa cũng như xuất khẩu: Nguồn cung cấp thông tin chưa đa dạng, thiếu các địa chỉ tin cậy. Bên cạnh đó bản thân các doanh nghiệp cũng chưa có điều kiện tiếp cận hoặc chưa chủ động nghiên cứu thông tin về thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, . Điều này khiến các doanh nghiệp chè Thái Nguyên khó tiếp cận khách hàng và có được những đơn hàng lớn.

Chưa có sự đầu tư thoả đáng cho công tác khảo sát, tiếp thị, quảng bá sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  hàng hoá chè; Nông dân vùng chè chưa được trang bị kiến thức về thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  và kỹ năng bán hàng có hiệu quả...đa phần các điểm thu mua hàng là tự phát hoặc trong các chợ nông thôn…(Phát triển ngành chè Việt Nam – Thái Nguyên và những vấn đề đặt ra – Đinh Khắc Hiển – 2003)

  • Cơ hội:

- Xu thế hội nhập đang mở ra con đường phát triển mới cho ngành chè Việt Nam

- Sự quan tâm của Ủy ban nhân dân Tỉnh và các cơ quan quản lý nhà nước tạo điều kiện về cơ cấu chính sách hỗ trợ phát triển; các chương trình hội chợ, festival. Tình hình chính trị trên địa bàn cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh được giữ vững.

- Niềm tin của người tiêu dùng vào sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  Chè Thái Nguyên nâng lên rõ rệt.

  • Thách thức:

- Cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt trên thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trong và ngoài nước, môi trường kinh doanh biến đổi phức tạp.

- Việc phát triển thương hiệu còn nhiều non yếu là vô cùng khó khăn. Các thương hiệu trà lớn của thế giới ngày các phát triển mạnh mẽ và cho ra nhiều dòng sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  mới, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

- Giá cả xăng dầu, than, điện, vật tư liên tục tăng cao làm cho giá thành sản xuất Chè Thái Nguyên  Chè Thái Nguyên cao tác động đến công tác tiết kiệm chi phí sản xuất Chè Thái Nguyên .

- Hiện nay nhà nước chưa xây dựng được một môi trường thông thoáng nhằm kích thích khả năng phát triển của các doanh nghiệp trong ngành, thủ tục đăng kí thương hiệu còn phức tạp, không thống nhất. 

2.4.  Nguyên nhân của những hạn chế:

        - Nguyên nhân khách quan:

        Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay mang đến cho các doanh nghiệp sản xuất Chè Thái Nguyên , kinh doanh chè nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức. Những yêu cầu khắt khe của một số thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  khó tính về chất lượng sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, , an toàn thực phẩm, đặc biệt là quy định về dư lượng thuốc trừ sâu được chấp nhận cũng là nguyên nhân khiến số lượng chè xuất khẩu giảm. Bên cạnh đó, thị trường Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trong nước cũng được mở cửa với sự xuất hiện ngày càng nhiều của các thương hiệu nước ngoài như Unilever, Nestle...với năng lực vượt trội so với các Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên chè Việt Nam trong các kênh phân phối và giao dịch quốc tế cũng như các loại đồ uống thay thế như cafe, nước hoa quả, thực phẩm chức năng... có mặt ngày càng nhiều trong hệ thống các siêu thị, cửa hàng tiện lợi trong cả nước. 

        Mức tăng trưởng của nhập khẩu thế giới đối với chè không cao, thị hiếu về chè đang thay đổi theo hướng ưa chuộng các loại chè chế biến sẵn như: Túi lọc, đóng chai, trà matcha, chè trộn thảo mộc, hoa quả...Do đó, thương hiệu chè Thái Nguyên đang bị giảm sản lượng xuất khẩu sang một số quốc gia và lãnh thổ trên thế giới.

        Nguyên nhân chủ quan:

        - Công tác tuyên truyền, phổ biến về thương hiệu chưa được quan tâm thỏa đáng nên các đơn vị sản xuất Chè Thái Nguyên , kinh doanh sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  chè chưa nhận thức rõ vai trò của thương hiệu trong việc phát triển nâng cao giá trị và lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, .

        - Các thương hiệu đã được đăng ký bảo hộ, song chưa xây dựng được quy trình chuẩn về sản xuất Chè Thái Nguyên , chế biến. Do vậy, sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  mang thương hiệu chưa được thực hiện theo một quy chuẩn chung, chưa có cơ chế đảm bảo chất lượng đồng đều cho sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, .

        - Chưa có đơn vị độc lập đầy đủ chức năng kiểm soát chất lượng sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  mang thương hiệu Chè Thái Nguyên. Bởi vậy, tình trạng cơ quan quản lý nhà nước vừa là chủ thể quản lý, kiểm soát chất lượng đồng thời thực hiện cả những hoạt động như tổ chức tập thể đã dẫn đến tình trạng không phân biệt được hoạt động kiểm soát nội bộ và kiểm soát ngoại vi chất lượng sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, .

        - Mô hình quản lý các thương hiệu đã được đăng ký bảo hộ còn nhiều bất cập về phân giao trách nhiệm, quyền hạn; về năng lực và nguồn lực cho bộ máy; thiếu sự tổng kết đánh giá và chia sẻ kinh nghiệm giữa các tổ chức được giao quản lý các thương hiệu khác nhau; chưa có chế tài xử phạt vi phạm nhãn hiệu đủ mạnh nên tình trạng hàng nhái, hàng giả vẫn còn khá phổ biến.

        - Một nguyên nhân nữa là do thiếu kinh phí nên tỉnh chưa triển khai có hiệu quả các hoạt động nhằm phát triển các kênh thương mại, hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, , do đó chưa tạo ra sự khác biệt về giá trị kinh tế của sản phẩm Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên,  trước và sau khi thương hiệu được đăng bạ.

In bài viết

Đánh giá

HỢP TÁC XÃ TRÀ XANH THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: SN38, Ngõ 288 Đường CMT8, Tổ 21, Phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên

https://trathainguyen.net.vn

https://trathainguyentancuong.vn

https://trahoalai.vn

 

 


ĐT: 0988.925.926 - Email: htxtraxanhthainguyen@gmail.com

  • Văn Phòng Hà Nội: 603 Nguyễn Văn Giáp, Mỹ Đình, Hà Nội. 
Đang truy cập: 272
Trong ngày: 307
Trong tuần: 558
Lượt truy cập: 3968885
1
Bạn cần hỗ trợ?