Địa chỉ mua Chè Thái Nguyên VietGap chất lượng tại Bắc Kạn
Đăng ký | Đăng nhập

Email / Điện thoại

Mật khẩu

Nhớ mật khẩu | Quên mật khẩu

Giỏ hàng (
)
che-thai-nguyen_tra-thai-nguyen_tan-cuong_bn

Địa chỉ mua Chè Thái Nguyên VietGap chất lượng tại Bắc Kạn

Hướng dẫn bạn mua Chè Thái Nguyên ngon, giá rẻ nhất, chất lượng cao tại Bắc Kạn

Nhắc đến Chè Thái Nguyên, chắc chắn mọi người trên đất nước Việt Nam nói cung và TP Bắc Kạn nói riêng, họ đều thích hương vị của Chè Thái Nguyên thơm ngon bậc nhất, không có nơi nào sánh được.

  1. Ở đâu bán Chè Thái Nguyên tại Bắc Kạn?

HTX Trà Xanh Thái Nguyên có rất nhiều các Đại lý bán lẻ trên toàn quốc nói chung và các Đại lý, nhà phân phối tại Bắc Kạn nói riêng. Hầu hết các địa bàn tại Bắc Kạn đều có thể mua Chè Thái Nguyên của chúng tôi với 2 hình thức là:

+ Mua hàng trực tiếp tại các Đại lý, nhà phân phối

+ Mua online trên website https://trathainguyen.net.vn, zalo 0944899009, FaceBook: HTX Trà Xanh TN, Youtube, Điện thoại.

+ Mua trực tiếp từ nhà sản xuất là HTX Trà Xanh Thái Nguyên.

+ Khuyến khích bạn làm Đại lý, NPP trực tiếp cho HTX Trà Xanh Thái Nguyên.

  1. Sản phẩm Chè Thái Nguyên gồm những loại gì, trà ngon giá bao nhiêu?

- Các sản phẩm Chè Thái Nguyên của HTX Trà Xanh Thái Nguyên cung cấp tại TP Bắc Kạn gồm có những sản phẩm như sau:

+ Sản phẩm Chè Thái Nguyên chưa đóng gói (thường gọi là chè rời đóng bao)

+ Sản phẩm Chè Thái Nguyên đóng gói thành phẩm (là những sản phẩm đã đóng gói thành các loại 100gr, 200gr, 500gr, 1kg hoặc cũng có những loại đóng thành hộp quà biếu trong các dịp Lễ, Tết hoặc đóng gói theo yêu cầu của khách hàng.

- Chè Thái Nguyên sản xuất ở Tân Cương giá bao nhiêu?

Mua trực tiếp từ nhà sản xuất với tổng cộng 5kg/1 đơn hàng trở lên sẽ được Ưu đãi mua với giá bán cho Đại lý đồng thời MIỄN PHÍ 100% cước vận chuyển trên toàn quốc.

Là loại chè Tân Cương Thái Nguyên được sản xuất chủ yếu tại vùng chè đặc sản Tân Cương - Địa danh nổi tiếng hàng trên 100 năm ở trong nước và nước ngoài.

Tân Cương là địa danh một xã thuộc thành phố Thái Nguyên, nơi đây đã được thiên nhiên ưu đãi cho cây chè phát triển về chất lượng và được người tiêu dùng trên cả nước biết đến, sử dụng và thưởng thức hàng ngày.

Nói đến mức giá, mặc dù có nhiều loại trà Tân Cương Thái Nguyên khác nhau, nhưng mức giá cũng khác nhau rất nhiều. Đa số sản phẩm trà Tân Cương có giá cao hơn các sản phẩm trà ở các vùng khác bởi sự nổi tiếng về chất lượng, đi kèm với đó là giá cả cũng cao hơn do chất lượng và thương hiệu.

Thông thường, những sản phẩm trà Tân Cương bình dân được người tiêu dùng trên cả nước sử dụng thường giao động ở mức 150.000đ đến 300.000đ/1kg. Các sản phẩm trà Tân Cương Thái Nguyên đặc sản thường được dùng cho làm quà biếu hoặc những khách hàng Vip có thu nhập cao, họ mua về để thưởng thức hàng ngày. Khác với các sản phẩm trà Tân Cương Thái Nguyên ở các vùng lân cận như Phúc Xuân, Phúc Trìu, trà Tân Cương chính gốc tại xã Tân Cương là sản phẩm được nhiều khách hàng quan tâm nhất. Khách hàng ở các tỉnh lân cận thường đến tận nơi để tận mắt nhìn thấy, thưởng thức những sản phẩm trà Tân Cương chính gốc và mua về làm quà hoặc mua tận gốc, bán tận ngọn.

Thái Nguyên có nhiều vùng chè ngon nổi tiếng từ hàng trăm năm, đã được khách hàng trên toàn quốc biết đến, nhưng không chỉ có các sản phẩm Chè Thái Nguyên ở vùng chè Tân Cương mà còn ở các vùng trà ngon khác như Trại Cài, Sông Cầu, Đại Từ, Phú Lương….Hàng năm, các vùng chè khác của Thái Nguyên cũng xuất khẩu đi nước ngoài hàng ngàn tấn và đã góp phần làm nổi tiếng cho Thái Nguyên thêm những sản phẩm Chè Thái Nguyên ngon đặc biệt. Thế giới biết đến và sử dụng sản phẩm Chè Thái Nguyên nhiều, các sản phẩm được xuất đi thường dùng làm đủ các loại nguyên liệu cho đồ uống như: Chè Thái Nguyên cao cấp nguyên chất, trà búp, trà nhúng hay trà ướp các loại hương liệu để làm phong phú thêm, đa dạng thêm các loại hình sản phẩm phục vụ đời sống ngày càng cao của con người và các mức giá thường theo chất lượng của từng sản phẩm đã được phân loại.

Trà Tân Cương Thái Nguyên do HTX Trà Xanh Thái Nguyên được sản xuất như thế nào và giá bán ra sao? Các bạn có thể tham khảo trực tiếp hoặc liên hệ qua điện thoại, email, chúng tôi sẵn sàng tư vấn để bạn mua với mức giá phù hợp, sản phẩm trà Tân Cương Thái Nguyên chính gốc. Nếu các bạn ngại liên hệ, các bạn có thể tham khảo với các mức giá như sau:

Đối với trà Tân Cương Thái Nguyên loại búp không đóng gói: Bạn có thể đặt ở các mức từ 80.000đ/kg, 100.000đ/1kg, 120.000đ/1kg, 150.000đ/1kg, 200.000đ/1kg trở lên …Ngoài ra, bạn cũng có thể đặt mua với mức giá bạn đề xuất, hoặc cũng có thể bạn mua với số lượng nhiều để về bán lẻ ra thị trường (mua buôn) thì mức giá có thể sẽ thấp hơn, tùy thuộc vào mùa vụ, thời điểm…

Đối với trà Tân Cương Thái Nguyên loại búp đóng gói 100gr, 200gr, 500gr: Có nhiều mức giá để bạn lựa chọn, mức tối thiểu bạn có thể đặt mua là: 100.000đ/1kg, 130.000đ, 150.0000đ, 200.000đ, 250.0000đ, 300.0000đ hoặc các mức giá cao hơn, khoảng 500.000đ - 1.000.000đ hoặc loại trà đinh 2.500.000đ/1kg.

  1. Khi nào bạn cần mua Chè Thái Nguyên tại Bắc Kạn?

- Để đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng sử dụng sản phẩm Chè Thái Nguyên tại Bắc Kạn, Các sản phẩm Chè Thái Nguyên do HTX Trà Xanh Thái Nguyên sản xuất tại vùng chè Tân Cương Thái Nguyên nổi tiếng đã có mặt tại TP Bắc Kạn từ nhiều năm qua.

- Bất cứ khi nào bạn cần đến sản phẩm Chè Thái Nguyên do HTX Trà Xanh Thái Nguyên sản xuất, bạn có thể liên hệ với các Đại lý, nhà phân phối tại TP Bắc Kạn để được đáp ứng kịp thời.

  1. Tại sao bạn mua Chè Thái Nguyên tại Bắc Kạn?

- Mua Chè Thái Nguyên tại Bắc Kạn để đáp ứng nhu cầu cần thiết hàng ngày của bạn. Bất kỳ lúc nào bạn cần, bạn có thể liên hệ để mua các sản phẩm Chè Thái Nguyên của chúng tôi.

- Mua Chè Thái Nguyên tại Bắc Kạn để tiết kiệm thời gian, chi phí.

- Mua Chè Thái Nguyên tại Bắc Kạn vì chất lượng sản phẩm tốt hơn, mới hơn và không mất phí vận chuyển, chúng tôi luôn luôn có nhiều sản phẩm để các bạn lựa chọn.

  1. Ai nên mua Chè Thái Nguyên tại Bắc Kạn?

+ Tất cả khách hàng có nhu cầu mua Chè Thái Nguyên về uống trong gia đình

+ Tất cả các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, các tường học, bệnh viện, các công sở, các quán nước vỉa hè, …

  1. Mua Chè Thái Nguyên tại Bắc Kạn như thế nào?

+ Nếu bạn ở gần các Đại lý, nhà phân phối Chè Thái Nguyên tại Bắc Kạn do HTX Trà Xanh Thái Nguyên hợp tác với các đối tác có nhu cầu làm Đại lý, nhà phân phối gần nơi bạn ở, làm việc thì bạn đến trực tiếp các cửa hàng, Đại lý, nhà phân phối của chúng tôi. Bạn có thể liên hệ qua https://trathainguyen.net.vn hoặc gọi điện thoại/zalo: 0944899009

+ Nếu bạn cách xa các Đại lý, nhà phân phối Chè Thái Nguyên tại Bắc Kạn, bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua điện thoại 0944899009 hoặc đặt hàng qua Zalo, FaceBook, Website….

Cách phân biệt Chè Thái Nguyên ngon

  1. Cách phân biệt Chè Thái Nguyên ngon, giá rẻ để mua như thế nào?

Chè Thái Nguyên (Chè Thái Nguyên) ngon là loại chè có búp chè phải khô, cong, lành và ít bị gãy, có vẻ ngoài đẹp mắt. Đặc biệt, Chè Thái Nguyên ngon, chuẩn có màu xanh tự nhiên, có số lượng cánh chè dài ít và có nhiều cánh chè ngắn, bởi cánh chè ngắn là những búp chè ngon. Còn đối với chè không ngon thường có màu vàng hoặc nâu xỉn và chè hay bị vụn, gãy.

Chè đặc sản Thái Nguyên ngon khi uống có mùi hương thơm cốm nhè nhẹ lan tỏa và có vị chát nhẹ và vị ngọt động lại cuống họng.

  1. Ba loại Chè Thái Nguyên ngon, rẻ nhất của Thủ đô chè Việt Nam.

2.1. Chè đinh Thái Nguyên – Mệnh danh “Đệ nhất Tân Cương Thái Nguyên”.

- Chè đinh Thái Nguyên được hái theo kiểu truyền thống.

Chè (trà) đinh Thái Nguyên được các nghệ nhân lựa chọn kỹ lưỡng tỉ mỉ bằng tay từng búp chè ngon nhất còn đang ngậm chặt giống như những chiếc đinh. Chè đinh được hái vào lúc sáng sớm trời không có nắng gắt hoặc không có mưa. Để có 1kg chè đinh Thái Nguyên khô cần tới 5kg nõn chè tươi, 15 người thợ hái chè kinh nghiệm trong 2 -3 tiếng đồng hồ.

- Chè đinh là đặc sản Thái Nguyên ngon có chất lượng tuyệt đỉnh.

Chè đinh chính gốc đặc sản Thái Nguyên có màu xanh đen, hình dáng của trà khi khô có hình giống chiếc kim xoắn lọn, búp nõn còn đang ngậm chặp. Khi uống chè đinh Thái Nguyên có vị hơi chan chát đầu lưỡi nhưng lại có vị ngọt dịu thấm vào cổ họng. Mùi hương thoang thoảng, nước trà trong xanh, vàng óng đậm chất vùng chè Tân Cương Thái Nguyên.

- Đặc sản chè đinh Thái Nguyên có đắt không?

Chè đinh Thái Nguyên là đặc sản Chè Thái Nguyên ngon không phải ai cũng có thể sản xuất được, hiện nay còn rất ít nghệ nhân có thể sao chế được loại chè ngon này. Chính vì vây, giá chè đinh Thái Nguyên cũng khá đắt khoảng: 1.500.000 - 2.400.000 đồng/kg (tùy loại). Đặc sản Chè Thái Nguyên ngon này thích hợp làm quà tặng người quan trọng hay người biết thưởng thức trà.

2.2. Chè Nõn tôm Tân Cương Thái Nguyên (Trà Móc Câu)

- Chè nõn tôm Thái Nguyên chế biến chỉ từ 1 tôm 1 lá.

Chè nõn tôm Thái Nguyên được chế biến từ 1 đọt (nõm hay tôm) trà ở trên cùng và 1 lá non ở dưới, chọn tỉ mỉ từ đồi chè có đất tốt. Và cũng giống như chè đinh Thái Nguyên không phải nghệ nhân nào cũng có thể sao được chè nõn tôm vì lá chè non rất dễ bị lát.

- Đặc sản Chè Nõn Tôm Tân Cương Thái Nguyên uống ngon như nào?

Chè nõn tôm đặc sản Thái Nguyên ngon có cánh chè đen bóng, nhỏ ti ti nhưng đều nhau tăm tắp, khi nhúm một nhúm chè khô bóp mạnh sẽ thấy giòn tan và như bột. Nhưng khi hãm trà với nước sôi thì nõn chè lại được mở ra như lúc vừa hái. Nước trà có mùi thơm nhẹ, hơi chan chát nhưng uống lâu lại thấy vị ngọt. Giá chè nõn tôm Thái Nguyên có đắt không? So với chè đinh Tân Cương Thái Nguyên, chè nõn tôm Thái Nguyên có giá mềm hơn một chút, dao động khoảng 750.000 đồng/kg.

2.3. Chè búp Thái Nguyên

- Chè búp Thái Nguyên là gì?

Chè búp Thái Nguyên được chế biến từ búp chè tươi bao gồm 1 đọt (nõm) trà ở trên cùng và có 2 - 3 lá non liên tiếp ở phía dưới để lấy làm trà. Lá chè được hái từ lúc sáng sớm đến 12h trưa, hái trà đến đâu che nắng đến đó để lá trà không bị quá chát khi uống.

- Chè búp Thái Nguyên ngon nhất vẫn là Trà Tân Cương.

Ở Thái Nguyên có rất nhiều huyện trồng chè mỗi nơi sẽ cho hương vị trà búp khác nhau. Nhưng để cho hương vị trà ngon thì vẫn phải kể đến trà búp Tân Cương. Chè búp Tân Cương cho màu nước xanh vàng nhẹ, vị chát vừa phải và vị ngọt sâu đặc trưng cùng hương cốm rất tự nhiên.

  1. Mua Chè Thái Nguyên ngon chính gốc ở đâu?

Nếu bạn du lịch Thái Nguyên thì không khó có thể tìm được địa chỉ mua những gói chè đặc sản Thái Nguyên ngon tại các cửa hàng hay trực tiếp tại vùng chè Tân Cương – Thái Nguyên. Hoặc đến các cơ sở bán Tân Cương tại Bắc Kạn và thành phố Hồ Chí Minh.

  1. Cách pha đặc sản Chè Thái Nguyên giữ trọn vị ngon.

- Bước 1: Tráng ấm, chén (cốc) trà bằng nước sôi.

- Bước 2: Dùng muỗng gỗ hoặc muỗng tre lấy khoảng 5 gam chè đặc sản Thái Nguyên cho vào ấm.

- Bước 3: Rót nước sôi khoảng 80 – 90 độ C vừa đủ ngập chè. Sau đó, rót đổ nước đó đi ngay.

- Bước 4: Rót tiếp 150ml nước sôi ở nhiệt độ khoảng 80 – 90 độ C vào ấm, hãm chè khoảng 1 phút rồi rót hết nước chè ra chuyên trà.

- Bước 5: Rót trà từ chuyên trà ra chén nhỏ để thưởng thức.

Ảnh 6: Bạn nên thưởng thức Chè Thái Nguyên ngon một cách chậm rãi.

Vừa rồi là những thông tin 3 loại đặc sản Chè Thái Nguyên ngon nhất, các bạn có thể mua mang về làm quà tặng người thân, sếp hay bạn bè. Đặc sản ở Thái Nguyên không chỉ có chè mà còn rất nhiều món ngon đặc sản khác như: xôi thập cẩm, tương nếp Úc Kỳ, trám đen Hà Châu, bánh chưng Bờ Đậu, cơm lam Định Hóa, gạo Bao Thai Định Hóa,... Đừng bỏ lỡ nhé!

Trân trọng cảm ơn các bạn đã quan tâm

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH BẮC KẠN

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

Bắc Kạn là tỉnh miền núi nằm ở trung tâm nội địa vùng Đông Bắc Bắc Bộ; phía Bắc giáp các huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình, Thạch An, tỉnh Cao Bằng; phía Đông giáp các huyện Tràng Định, Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn; phía Nam giáp các huyện Võ Nhai, Phú Lương, Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; phía Tây giáp các huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

 

Bắc Kạn nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới khu vực gió mùa Đông Nam Á. Ở vị trí này, Bắc Kạn có sự phân hóa khí hậu theo mùa rõ rệt về nhiệt độ, lượng mưa, độ dài ngày và đêm. Lãnh thổ Bắc Kạn nằm giữa hai hệ thống núi cánh cung miền Đông Bắc nên chịu ảnh hưởng mạnh của khí hậu lục địa châu Á, thời tiết lạnh về mùa đông, hạn chế ảnh hưởng mưa bão về mùa hạ.

Diện tích đất tự nhiên của Bắc Kạn là 485.996ha, trong đó: Đất nông nghiệp là 44.116ha, chiếm 9,08%; đất lâm nghiệp 413.366ha chiếm 85,05%; đất khác (đất chuyên dùng, đất ở, đất chưa sử dụng…) là 28.514ha, chiếm 5,87%. Đất đai tương đối màu mỡ, nhiều nơi tầng đất dày, đất đồi núi có lượng mùn cao, thích hợp cho sản xuất nông lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả…

Đơn vị hành chính, dân số

Bắc Kạn có 8 đơn vị hành chính, trong đó có 01 thành phố (thành phố Bắc Kạn) và 07 huyện (Ba Bể, Bạch Thông, Chợ Đồn, Chợ Mới, Na Rì, Ngân Sơn, Pác Nặm) với 108 xã, phường, thị trấn.

Dân số Bắc Kạn (tính tại thời điểm ngày 01/4/2019) là 313.905 người, đứng thứ 63 trên cả nước. Trong đó, dân tộc Kinh có 37.615 người, chiếm 11,98%; dân tộc Tày có 165.055 người, chiếm 52,58%; dân tộc Nùng có 28.709 người, chiếm 9,15%; dân tộc Dao có 56.063 người, chiếm 17,86%; dân tộc Mông có 22.607 người, chiếm 7,20%, dân tộc Sán Chay là 1.680 người, chiếm 0,54%; còn lại là dân tộc khác có 2.176 người, chiếm 0,69%. Mật độ dân số là 65 người/km2./.

  1. Điều kiện tự nhiên



Vị trí địa lý

Bắc Kạn nằm ở trung tâm nội địa vùng Đông Bắc Bắc Bộ Việt Nam; có địa giới tiếp giáp với 4 tỉnh trong khu vực, cụ thể:

Phía Bắc giáp các huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình, Thạch An, tỉnh Cao Bằng;
Phía Đông giáp các huyện Tràng Định, Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn;
Phía Tây giáp các huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang;
Phía Nam giáp các huyện Võ Nhai, Phú Lương, Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

Thành phố Bắc Kạn là trung tâm chính trị - kinh tế của tỉnh, cách Thủ đô Hà Nội 170km theo đường Quốc lộ 3. Khoảng cách từ tỉnh Bắc Kạn đến cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu Tân Thanh - tỉnh Lạng Sơn khoảng 200km; từ Bắc Kạn đến sân bay Nội Bài (Hà Nội) và cảng Hải Phòng chỉ trên 200km. Do đó việc giao thông, trao đổi hàng hóa từ Bắc Kạn đến các tỉnh lân cận là khá thuận tiện. Quốc lộ 3 nối từ Hà Nội đến cửa khẩu Tà Lùng (Cao Bằng) hiện đã được cải tạo, nâng cấp. Đặc biệt, tuyến đường Thái Nguyên - Chợ Mới chuẩn bị đưa vào sử dụng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông và thông thương hàng hóa.Bắc Kạn là tỉnh miền núi nằm ở trung tâm nội địa vùng Đông Bắc Bắc Bộ; phía Bắc giáp các huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình, Thạch An, tỉnh Cao Bằng; phía Đông giáp các huyện Tràng Định, Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn; phía Nam giáp các huyện Võ Nhai, Phú Lương, Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên; phía Tây giáp các huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

Địa hình

Địa hình Bắc Kạn bị chi phối bởi những dãy núi cánh cung lồi về phía Đông, bao gồm những “nếp lồi” và “nếp lõm” xen kẽ nhau.

Bắc Kạn có địa hình núi cao, cao hơn các tỉnh xung quanh và bị chi phối bởi các mạch núi cánh cung kéo dài từ Bắc đến Nam ở hai phía Tây và Đông của tỉnh.
Trong đó, cánh cung Ngân Sơn nối liền 1 dải chạy suốt từ Nặm Quét (Cao Bằng) dich theo phía Đông tỉnh Bắc Kạn đến Lang Hít (phía Bắc tỉnh Thái Nguyên) uốn thành hình cánh cung rõ rệt. Đây là cánh cung đóng vai trò quan trọng trong địa hình của tỉnh, đồng thời là ranh giới khí hậu quan trọng. Dãy núi này có nhiều đỉnh núi cao như đỉnh Cốc Xô cao 1.131m, đỉnh Phia Khau cao 1.061m…

Cánh cung sông Gâm kéo dài dọc theo phía Tây của tỉnh. Cấu tạo chủ yếu là đá phiến thạch anh, đá vôi, có lớp dài là đá kết tinh rất cổ. Khu vực này có nhiều đỉnh núi cao thấp khác nhau, trong đó có đỉnh Phja Boóc cao 1.502m và nhiều đỉnh cao trên 1.000m. Xen giữa hai cánh cung là nếp lõm thuộc hệ thống thung lũng các con sông.

Khí hậu

Bắc Kạn nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới khu vực gió mùa Đông Nam Á. Ở vị trí này, Bắc Kạn có sự phân hóa khí hậu theo mùa rõ rệt.

Mùa mưa nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 70 - 80% lượng mưa cả năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm khoảng 20 - 25% tổng lượng mưa trong năm.

Do nằm giữa hai hệ thống núi cánh cung miền Đông Bắc nên Bắc Kạn chịu ảnh hưởng mạnh của khí hậu lục địa châu Á, thời tiết lạnh về mùa đông, đồng thời hạn chế ảnh hưởng mưa bão về mùa hạ.

Sông ngòi

Mạng lưới sông ngòi Bắc Kạn tương đối phong phú nhưng đa số là các nhánh thượng nguồn với đặc điểm chung là ngắn, dốc, thủy chế thất thường. Bắc Kạn là đầu nguồn của 5 con sông lớn của vùng Đông Bắc là sông Lô, sông Gâm, sông Kỳ Cùng, sông Bằng, sông Cầu. Sông ngòi có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất và đời sống của nhân dân địa phương.

Ngoài hệ thống sông ngòi, Bắc Kạn còn nổi tiếng với hồ Ba Bể. Đây là một trong những hồ kiến tạo đẹp và lớn nhất nước ta, được hình thành từ một vùng đá vôi bị sụt xuống do nước chảy ngầm đã đục rỗng lòng khối núi. Diện tích mặt hồ khoảng 500ha, là nơi hợp lưu của ba con sông Ta Han, Nam Cương và Cho Leng. Hồ có ba nhánh thông nhau nên gọi là Ba Bể. Hồ Ba Bể đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia (năm 1996); xếp hạng là di tích danh thắng Quốc gia đặc biệt (năm 2012).


Tài nguyên đất

Diện tích đất tự nhiên của Bắc Kạn là 485.941ha, trong đó: Đất nông nghiệp (bao gồm cả đất lâm nghiệp) là 413.044ha, chiếm 85%; đất phi nông nghiệp là 21.159ha, chiếm 4,35%; đất chưa sử dụng là 51.738ha, chiếm 10,65%. Đất đai tương đối màu mỡ, nhiều nơi tầng đất dày, đất đồi núi có lượng mùn cao, thích hợp cho sản xuất nông lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và phục hồi rừng.


Tài nguyên rừng

Diện tích rừng tự nhiên của Bắc Kạn vào loại lớn nhất trong các tỉnh vùng Đông Bắc (95,3% diện tích). Tài nguyên rừng của tỉnh khá đa dạng, phong phú. Ngoài khả năng cung cấp gỗ, tre, nứa còn nhiều loại động vật, thực vật quý hiếm, có giá trị và được coi là một trung tâm bảo tồn nguồn gen thực vật của vùng Đông Bắc.
Về động vật, hiện nay tập trung ở khu vực Kim Hỷ thuộc huyện Na Rì, Cao Sơn thuộc huyện Bạch Thông, Bản Thi thuộc huyện Chợ Đồn và hồ Ba Bể. Hệ động vật của tỉnh Bắc Kạn có giá trị tự bảo tồn nguồn gen cao với nhiều loại đặc hữu và quý hiếm.
Về thực vật, qua điều tra cho thấy tỉnh Bắc Kạn có 280 loài thực vật, trong đó có 300 loài gỗ, 300 loài cây thuốc, 52 loài đã đưa vào sách đỏ Việt Nam.

Bên cạnh đó, Bắc Kạn có khí hậu thuận lợi để phát triển một tập đoàn cây trồng, vật nuôi đa dạng, đặc biệt là cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc. Đây là lợi thế để phát triển một nền nông nghiệp sinh thái, tạo ra các sản phẩm tập trung phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

  1. Dân cư 

Dân số Bắc Kạn hiện có trên 308.300 người, gồm 7 dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông, Hoa, Sán Chay; trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 80%. Mật độ dân số trung bình 63,45 người/km2.

Cộng đồng dân cư tỉnh Bắc Kạn có 24 dân tộc trong đó các dân tộc có số người đông nhất là: TàyDaoNùngMông, Kinh.

  1. Lịch sử hình thành và phát triển

Vào thời đại các vua Hùng dựng nước, Bắc Kạn thuộc bộ Vũ Định (một trong 15 bộ của Văn Lang). Dưới thời thuộc Đường nơi đây là đất châu Võ Nga. Từ thời Lý, khi ông cha ta bắt đầu đầu xây dựng và phát triển nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền, Bắc Kạn thuộc châu Thái Nguyên đời Trần. Trong buổi đầu thời Lê, đây là vùng đất thuộc Bắc đạo. Năm Quang Thuận thứ 7 (1466) đất Bắc Kạn thuộc Thái Nguyên Thừa tuyên, rồi Ninh Sóc Thừa tuyên năm Quang Thuận thứ 10 (1469). Năm Hồng Đức thứ 21 (1490) phủ Thông Hóa (gồm huyện Cảm Hóa và châu Bạch Thông) thuộc xứ Thái Nguyên đất Bắc Kạn.

Dưới thời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), trấn Thái Nguyên đổi thành tỉnh, Bắc Kạn cơ bản vẫn là đất phủ Thông Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

Sau khi đánh chiếm và áp đặt bộ máy cai trị trên địa phận Thái Nguyên, thực dân Pháp đã nhiều lần thay đổi đơn vị hành chính. Theo Nghị định ngày 20/8/1891 và Nghị định ngày 9/9/1891 của Toàn quyền Đông Dương, địa bàn Bắc Kạn thuộc hai đạo quan binh: Phần phía Đông và Nam thuộc Tiểu quân khu Thái Nguyên, Đạo quan binh 1 và phần phía Bắc thuộc Tiểu quân khu Lạng Sơn, Đạo quan binh 2.
Ngày 11/4/1900, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định lấy phần đất thuộc phủ Thông Hóa thành lập tỉnh Bắc Kạn gồm các châu Bạch Thông, Chợ Rã, Thông Hóa (sau đổi thành Na Rỳ), Cảm Hóa (sau đổi thành Ngân Sơn). Tiếp theo đó, ngày 25/6/1901, Toàn quyền Đông Dương lại ra Nghị định tách tổng Yên Đĩnh thuộc huyện Phú Lương (Thái Nguyên) nhập vào châu Bạch Thông (Bắc Kạn). Năm 1916, theo Nghị định của Thống sứ Bắc Kỳ, một tổng của châu Bạch Thông, Chợ Rã và tổng An Biện Thượng thuộc Định Hóa (Thái Nguyên) tách ra lập thành châu Chợ Đồn. Thời gian đó, Bắc Kạn có 5 châu (Bạch Thông, Na Rỳ, Ngân Sơn, Chợ Rã và Chợ Đồn) với 20 tổng và 103 xã.

Ngày 21/4/1965, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ra Quyết định số 103-NQ-TVQH thành lập tỉnh Bắc Thái trên cơ sở hợp nhất 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn. Ngày 14/4/1967, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 50-CP đặt thị xã Bắc Kạn thành thị trấn Bắc Kạn trực thuộc huyện Bạch Thông. Tiếp theo đó, 29/12/1978, kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa VI nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quyết nghị phân định địa giới giữa Bắc Thái và Cao Bằng, tách 2 huyện Ngân Sơn và Chợ Rã thuộc tỉnh Bắc Thái nhập vào tỉnh Cao Bằng.

Để đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân các dân tộc và yêu cầu sự nghiệp cách mạng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 6/11/1996, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 10 đã phê chuẩn việc chia tỉnh Bắc Thái thành 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn. Tỉnh Bắc Kạn được tái lập. Các huyện Ngân Sơn, Ba Bể (Chợ Rã) được tái nhập lại tỉnh Bắc Kạn. Tháng 8/1998, thành lập thêm huyện Chợ Mới.

Mặc dù có không ít những thay đổi về dư hành chính nhưng Bắc Kạn vẫn là một địa bàn được gắn kết bởi quá trình lịch sử văn hóa trên nền tảng cảnh quan địa lý với các sắc thái độc đáo và đa dạng.

  1. Tiềm năng văn hóa - du lịch

Tỉnh Bắc Kạn được thiên nhiên ban tặng cho nhiều danh lam thắng cảnh, là điều kiện phát triển du lịch.

Hồ Ba Bể là một trong 20 hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất thế giới. Hồ có diện tích rộng 500ha, nằm trong khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể, có hệ thống rừng nguyên sinh trên núi đá vôi với 417 loài thực vật, 299 loài động vật có xương sống, trong hồ có 49 loài cá nước ngọt. Hồ Ba Bể đã được công nhận là di tích danh thắng Quốc gia đặc biệt. Năm 2003, Vườn quốc gia Ba Bể được công nhận là vườn di sản ASEAN, năm 2011 được công nhận là khu RAMSAR thứ 3 của Việt Nam. Hiện nay đang lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Đến với Bắc Kạn, du khách sẽ được thăm các căn cứ địa cách mạng, nổi bật nhất là ATK Chợ Đồn - đây là một trong những khu căn cứ mà Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng, Chính phủ đã sống, hoạt động, lãnh đạo dân tộc ta trong suốt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hiện nay, ATK Chợ Đồn đang được phục dựng theo quy hoạch tổng thể “Chiến khu Việt Bắc” của Chính phủ.

Bắc Kạn là xứ sở của các dạng địa hình Caxtơ điển hình, tiêu biểu là các hang động kỳ vĩ như: Động Puông, động Hua Mạ, động Nàng Tiên, động Thạch Long… Diện tích hang động có nơi rộng từ hàng trăm đến hàng nghìn mét vuông, với các nhũ đá, cột đá hình thù sinh động, độc đáo.

Đến Bắc Kạn, du khách còn được tham quan các điểm du lịch khác như: Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Đền Thắm, chùa Thạch Long, du ngoạn trên sông Cầu, sông Năng… Đặc biệt, du khách còn được đến thăm các bản làng dân tộc với những nét văn hoá truyền thống đặc sắc, được thưởng thức hương vị ngọt ngào của hồng không hạt, lê, cam quýt....với hương vị đặc biệt của núi rừng Việt Bắc.

 

 

In bài viết

Đánh giá

HỢP TÁC XÃ TRÀ XANH THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: SN38, Ngõ 288 Đường CMT8, Tổ 21, Phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên

https://trathainguyen.net.vn

https://trathainguyentancuong.vn

https://trahoalai.vn

 

 


ĐT: 0988.925.926 - Email: htxtraxanhthainguyen@gmail.com

  • Văn Phòng Hà Nội: 603 Nguyễn Văn Giáp, Mỹ Đình, Hà Nội. 
Đang truy cập: 49
Trong ngày: 4183
Trong tuần: 5065
Lượt truy cập: 3614268
1
Bạn cần hỗ trợ?