Giới thiệu công tác quản lý cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên
Đăng ký | Đăng nhập

Email / Điện thoại

Mật khẩu

Nhớ mật khẩu | Quên mật khẩu

Giỏ hàng (
)
che-thai-nguyen_tra-thai-nguyen_tan-cuong_bn

Giới thiệu công tác quản lý cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên

Cửa hàng Chè Thái Nguyên cần có phần mềm quản lý bán hàng

Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin đã giúp ích cho con người vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Công nghệ thông tin là một công cụ tốt nhất giúp chúng ta làm việc đạt hiểu quả cao nhất. Nó giúp chúng ta giải quyết nhanh nhất các vấn đề về quản lý, kinh doanh và đem lại lợi ích thiết thực cho các nhà quản lý kinh tế về cả thời gian và tiền bạc.

Ở thị trường Việt Nam, các cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên vẫn đa phần hoạt động theo hình thức cũ là buôn bán trao tay, người mua sẽ đến trực tiếp cửa hàng, tham khảo giá và thực hiện mua bán. Hình thức buôn bán này không đem lại hiệu quả cao do chỉ phục vụ được một bộ phận khách hàng ở gần và có thể đến được tận nơi để trao đổi và mua bán. Bên cạnh đó những vấn đề về quản lý nôi dung, khách hàng… sẽ rất khó khăn khi là một cửa hàng lớn và lượng sản phẩm giao dịch là lớn. Vậy nên việc xây dựng lên một trang web kinh doanh điện thoại di động là rất thiết thực và có tính ứng dụng cao trong thực tế.

Với kiến thức đã học được trong môn học “thương mại điện tử”; hơn hết, với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa hệ thống thông tin kinh tế- Đại học CNTT và TT, em mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL và ứng dụng ngôn ngữ lập trình PHP vào xây dựng website cho cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên làm đề tài thực tập chuyên ngành.

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài của em gồm có 3 chương. Chương thứ nhất là tìm hiểu mô hình hoạt đông của cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên thái, khái quát về đề tài nghiên cứu. Chương này em nói về công tác quản lý, tìm hiểu hoạt động của cửa hàng điện thoại qua khảo sát. Chương 2 nói về phương pháp luận phân tích thiết kế website thương mại điện tử. Chương 2 bao gồm các nội dung liên quan đến hệ thống thông tin, quy trình phát triển một hệ thống thông tin, các vấn đề về ngôn ngữ lập trình mạng PHP, hệ quản trị cơ sở dữ liệu... Chương 3 là phân tích thiết, kế và triển khai website quản lý cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên thái. Đây là chương trọng tâm về phân tích hệ thống, triển khai hệ thống bán hàng trực tuyến của website.

 

Em xin chân thành cám ơn

 

 

CHƯƠNG 1

TÌM HIỂU MÔ HÌNH HOẠT ĐÔNG CỦA CỬA HÀNG CHÈ THÁI NGUYÊN, CHÈ TÂN CƯƠNG THÁI NGUYÊN, TRÀ THÁI NGUYÊN, TRÀ XANH THÁI NGUYÊN, TRÀ TÂN CƯƠNG THÁI NGUYÊN, TRÀ NGON, TRÀ SẠCH, TRÀ ĐINH THÁI NGUYÊN, GIÁ TRÀ THÁI NGUYÊN, GIÁ CHÈ THÁI NGUYÊN THÁI, KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

 

1.1. Giới thiệu công tác quản lý cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên

Nói đến Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên là một mặt hàng có nhu cầu sử dụng cao,từ những công dụng của chè,thị hiếu người dùng,Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên không chỉ được biết đến trong phạm vi quốc gia mà rất nhiều các quốc gia khác trên thế giới biết đến sản phẩm này . Do vậy, ngành công nghiệp sản xuất và Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên tại Việt Nam đang phát triển rất nhanh cùng với sự xuất hiện của rất nhiều cửa hàng kinh doanh trực tuyến. Nhưng các cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên hầu như vẫn chưa có một hệ thống quản lý hiện đại chuyên nghiệp phù hợp.

Cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên chuyên nhập các sản phẩm từ các nguồn hàng khác nhau để bán sỉ và lẻ. Hàng hóa của cửa hàng rất đa dạng và có giá cả khác nhau theo từng lần mua, bán hàng. Đinh kỳ hàng tháng cửa hàng sẽ định ra một bảng giá chuẩn làm cơ sở để nhập hàng và bán hàng , nhưng giá cả thực tế với mỗi hóa đơn có thể khác nhau.

Khách hàng của cửa hàng có thể là các cá nhân, Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên, tổ chức khác nhau , đồng thời mỗi khách hàng vừa có thể là nhà cung cấp ( người bán ) và vừa có thể là đại lý tiêu thụ ( người mua ).

Khi mua hàng cửa hàng có thể nợ  tiền hàng , thanh toán một phần hoặc toàn bộ tiền hàng .Tương tự khi xuất hàng hóa cho người mua, khách hàng cũng có thể nợ tiền hàng , thanh toán một phần hoặc toàn bộ tiền hàng. Khi nhập hàng, các chi tiết được lưu trong chứng từ gốc , khi xuất hàng, chi tiết được lưu trong chưng từ xuất. Ngoài ra khi nhận tiền thanh toán ( khi không mua hàng ), người ta dùng phiếu thu và khi thanh toán tiền cho người bán, người ta dùng phiếu chi. Nếu là khách lẻ thì số tiền thanh toán phải bằng tổng tiền hóa đơn ( không được nợ).

Hàng xuất thông thường theo giá chuẩn ( qui định trước ) xong cũng có thể chênh lệch ( nhỏ hoặc lớn hơn giá chuẩn ).

Định kỳ cán bộ quản lý có nhiệm vụ tổng hợp các báo cáo như:

  • Báo cáo xuất tổng hợp.
  • Báo cáo nhập tổng hợp.
  • Báo cáo nhập, xuất từng mặt hàng.

Ngoài ra, khi có yêu cầu của lãnh đạo ( chủ cửa hàng )  cần rút ra các thông tin để theo dõi tình hình kinh doanh như:

Hầu như việc quản lý ở các cửa hàng điện thoại diễn ra thủ công như sau : Mỗi lần nhập hàng về , chủ cửa hàng ( quản lý cửa hàng )  thông qua nhân viên quản lý lưu các thông tin nhập hàng vào Sổ cái , sau đó chuyển vào máy tính để lưu trữ . Sau khi đã lưu các thông tin về số hàng mới nhập , hàng sẽ được đem ra bán . Khi có nguời mua, cửa hàng sẽ lập hóa đơn rồi nhập vào Sổ cái và máy tính để lưu trữ. Cuối mỗi kỳ, chủ cửa hàng sẽ lấy thông tin từ Sổ cái tính toán xem số hàng còn dư, tiền lãi….. Như vậy, việc quản lý diễn ra hết sức thủ công, khó có thể quản lý được số hàng còn tại cửa hàng, ngay việc lựa chọn khách hàng cung cấp sản phẩm rẻ hơn thực hiện cũng khó khăn, phải tìm mất thời gian trong Sổ cái và trong hệ thống cũ, máy tính mới được sử dụng làm phương tiện trình bày, lưu trữ và in ấn còn hầu hết công việc được giải quyết thủ công, thiếu chính xác và không an toàn dữ liệu. Hơn nữa, hệ thống chưa đáp ứng được việc lưu trữ, xử lý và tìm kiếm thông tin một cách chính xác, nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.

 

1.2 Khảo sát hệ thống.

 Nguồn hàng của cửa hàng có thể do các nhà cung cấp, nhà sản xuất hoặc các Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên trong và ngoài nước cung cấp. Đối tượng bán hàng của cửa hàng gồm người tiêu dùng, các cửa hàng nhỏ hoặc các Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên có quan hệ trao đổi hàng hóa với cửa hàng, quản lý rất nhiều các mặt hàng như chè phúc vân tiên, bát tiên, thúy ngọc … Toàn cửa hàng có quầy thu ngân, quầy kế toán, … Vì vậy cần một chương trình quản lý để giúp nhân viên dễ dàng hơn trong việc quản lý của mình.

Các hoạt động chính của siêu thị gồm nhập hàng vào kho, xuất hàng từ kho ra quầy, quản lý các quầy, báo cáo số lượng và doanh thu hàng bán, báo cáo tồn kho trong tháng.

Việc quản lý công việc của cửa hàng được phân cấp quản lý theo từng bộ phận như sau:

  • Cửa hàng trưởng: là người chịu trách nhiệm trước Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên về hoạt động kinh doanh và kế hoạch thực hiện công việc của cửa hàng.
  • Nhân viên bán hàng: là nhân viên của Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên trực tiếp bán hàng đến người dùng của cửa hàng. Nhân viên này có nhiệm vụ quản lý các mặt hàng trên quầy mình phụ trách, cuối ca phải kiểm tra và báo cáo số lượng hàng tồn trên quầy để giao ca..
  • Bộ phận quản lý: Có nhiệm vụ tổng kết số liệu do bộ phận bán hàng chuyển đến, cân đối số lượng hàng hóa trên quầy và số lượng bán ra để tìm ra sai sót giữa hai khâu này nếu có. Sau đó số liệu sẽ chuyển sang cho bộ phận kế toán để tính doanh thu.
  • Bộ phận kế toán: Thực hiện điều chỉnh giá các mặt hàng và phân tích số liệu xuất nhập, cố vấn cho cửa hàng trưởng các kế hoạch thực hiện mới.

Việc mất mát hàng hóa và người chịu trách nhiệm sẽ được phát hiện ngay nhờ sự phân công rạch ròi từng người, từng bộ phận và nhờ vào số liệu mà bộ phận quản lý thu được từ bộ phận thu ngân và bộ phận bán hàng. Mỗi nhân viên tùy theo nhiệm vụ của mình chỉ được xem báo cáo liên quan đến công việc, mà không được xem chương trình của người khác.

1.3  Tìm hiểu hoạt động của cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên

Sau đây sẽ là cụ thể từng công việc được thực hiện tại cửa hàng

  • Nhập hàng

Để nhập hàng, cửa hàng có một bộ phận nghiên cứu thị trường, phải nắm bắt được nhu cầu của thị trường để từ đó đặt quan hệ mua hàng với nhà cung cấp những mặt hàng cửa hàng đang cần.

Nguồn hàng được nhập dưới hai hình thức:

  • Đơn đặt hàng: Hợp đồng mua bán giữa siêu cửa hàng và nhà cung cấp.
  • Hợp đồng trao đổi hàng hóa giữa cửa hàng với các cửa hàng khác hoặc với các Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên.
  • Hàng nhập về sẽ được phân loại, dán tem, mã phân loại mặt hàng, xong định giá và cho nhập vào kho.
  • Các báo cáo liên quan đến nhập hàng được thể hiện qua phiếu mua hàng và thẻ kho theo mẫu sau:

Khi hàng về nhập kho, thủ kho cần ghi thêm số lượng hàng nhập vào thẻ kho. Mỗi mặt hàng đều có một thẻ kho riêng. Nếu hàng đã có trong kho thì thủ kho sẽ ghi thêm vào thẻ kho có sẵn, đối với mặt hàng mới thì thủ kho cần tiến hành lập thẻ kho mới.

1.3.2 Bán hàng

Bộ phận bán hàng chuyển hàng từ kho ra quầy bán. Quầy hàng là nơi trưng bày nhiều mặt hàng cùng chủng loại. Cách tổ chức này một mặt thuận lợi cho khách hàng mua hàng, mặt khác giúp nhân viên bán hàng dễ kiểm soát hàng hóa ở quầy để bổ sung khi hết hàng. Hàng ngày, căn cứ vào tình hình bán hàng ở siêu thị, bộ phận nghiệp vụ sẽ thống kê để biết được mặt hàng nào bán chạy, mặt hàng nào bán không chạy, mặt hàng nào đã hết hoặc còn ít trong kho, từ đó đưa ra yêu cầu nhập thêm hàng mới, hoặc xuất hàng từ kho ra quầy đối với mặt hàng quầy còn ít.

Các báo cáo liên quan đến nghiệp vụ bán hàng được thể hiện qua phiếu đề nghị, phiếu xuất, phiếu giao ca, hóa đơn bán hàng, báo cáo doanh thu, báo cáo nhập xuất tồn kho trong tháng:

 

Hàng hóa từ kho được xuất ra quầy dựa theo phiếu đề nghị của nhân viên phụ trách quầy. Sau khi xem xét thấy phiếu đề nghị là hợp lý nhân viên đứng quầy sẽ nhận hàng từ kho chuyển ra. Việc xuất hàng từ kho ra quầy sẽ được thể hiện dưới dạng phiếu xuất kho.

 

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH THIẾT KẾ WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

 

  • Quy trình phát triển một hệ thống thông tin

 Hầu hết các quy trình phát triển hệ thống của các tổ chức đều hướng theo cách tiếp cận giải quyết vấn đề. Cách tiếp cận này thường kết hợp các bước giải quyết vấn đề nói chung sau:

  1. Xác định vấn đề
  2. Phân tích và hiểu vấn đề
  3. Xác định các yêu cầu giải pháp
  4. Xác định các giải pháp khác nhau và chọn cách "tốt nhất"
  5. Thiết kế giải pháp đã lựa chọn
  6. Cài đặt giải pháp đã lựa chọn
  7. Đánh giá kết quả

2.1.1  Khởi đầu hệ thống

Khởi đầu hệ thống là việc lập kế hoạch ban đầu cho một dự án để xác định phạm vi nghiệp vụ, mục tiêu, lịch biểu và ngân sách ban đầu.

Các dự án hệ thống thông tin thường phức tạp. Chúng đòi hỏi sự đầu tư, nỗ lực và thời gian đáng kể. Các vấn đề cần giải quyết thường được phát biểu một cách mơ hồ, có nghĩa rằng giải pháp được hình dung ban đầu có thể còn chưa hoàn thiện. Vì vậy, các dự án hệ thống phải được lập kế hoạch cẩn thận. Giai đoạn khởi đầu hệ thống hình thành phạm vi dự án và kế hoạch giải quyết vấn đề. Do đó, pha khởi đầu hệ thống thiết lập phạm vi dự án, mục tiêu, lịch biểu và ngân sách cần thiết để giải quyết vấn đề. 

Phạm vi dự án xác định lĩnh vực nghiệp vụ được hướng đến của dự án và các mục tiêu cần đạt được. Phạm vi và mục tiêu về cơ bản đều ảnh hưởng tới các đảm bảo về tài nguyên, cụ thể là lịch biểu và ngân sách, những nhân tố cần được thực hiện để hoàn thành dự án. Bằng việc thiết lập một ngân sách và lịch biểu dựa vào phạm vi và mục tiêu ban đầu, bạn cũng sẽ thiết lập được một ranh giới mà dựa vào đó tất cả các nhân sự đều có thể chấp nhận thực tế là bất cứ thay đổi nào trong tương lai đối với phạm vi hoặc mục tiêu cũng sẽ tác động tới lịch biểu và ngân sách.

Người quản lý dự án, người phân tích hệ thống và người sở hữu hệ thống là những nhân lực chủ yếu trong pha khởi đầu hệ thống.

2.1.2 Phân tích hệ thống

            Phân tích hệ thống  là việc nghiên cứu lĩnh vực vấn đề nghiệp vụ để đề xuất các cải tiến và xác định các yêu cầu nghiệp vụ cũng như thứ tự ưu tiên cho giải pháp.

Bước tiếp theo trong quy trình phát triển hệ thống mà chúng tôi trình bày là giai đoạn phân tích hệ thống. Phần này nhằm cung cấp cho đội dự án hiểu biết thấu đáo hơn về vấn đề và nhu cầu của dự án. Hiểu một cách đơn giản, lĩnh vực nghiệp vụ (phạm vi của dự án - như đã xác định trong pha khởi đầu hệ thống) có thể được nghiên cứu và phân tích để thu được những hiểu biết chi tiết hơn. Pha phân tích hệ thống yêu cầu làm việc với người sử dụng hệ thống để xác định rõ các yêu cầu nghiệp vụ đối với hệ thống sẽ được mua hoặc phát triển.

 

Sự hoàn thiện của pha phân tích hệ thống thường thể hiện kết quả ở nhu cầu cập nhật các kết quả đã có trước đó ở pha khởi đầu hệ thống. Việc phân tích có thể phát hiện yêu cầu phải xét lại phạm vi hoặc mục tiêu của dự án - ví dụ có thể cảm thấy phạm vi của dự án quá lớn hoặc quá nhỏ. Cuối cùng, tính khả thi của bản thân dự án trở nên đáng ngờ. Dự án có thể bị hủy bỏ hoặc có thể chuyển sang giai đoạn tiếp theo.

Người quản lý dự án, người phân tích hệ thống và người sử dụng hệ thống là những nhân lực cơ bản trong pha phân tích hệ thống.

2.1.3 Thiết kế hệ thống

 Thiết kế hệ thống  là quá trình xác định và xây dựng giải pháp kỹ thuật dựa trên máy tính cho các yêu cầu nghiệp vụ được xác định trong pha phân tích hệ thống.

Sau khi đã có hiểu biết về các yêu cầu nghiệp vụ của một hệ thống thông tin, ta có thể tiến hành pha thiết kế hệ thống. Trong giai đoạn này, trước tiên cần xem xét các giải pháp công nghệ khác nhau. Hiếm khi chỉ có một giải pháp cho một vấn đề.

Một khi một giải pháp đã được lựa chọn và chấp nhận, pha thiết kế hệ thống phát triển các bản đặc tả và thiết kế chi tiết được yêu cẩu để cài đặt giải pháp cuối cùng. Các bản đặc tả và thiết kế chi tiết đó sẽ được dùng để cài đặt cơ sở dữ liệu, chương trình, giao diện người dùng và mạng cho hệ thống thông tin. Trong trường hợp ta lựa chọn mua phần mềm thay vì xây dựng nó thì bản thiết kế chi tiết sẽ xác định cách thức phần mềm đó được tích hợp vào họat động nghiệp vụ và các hệ thống thống thông tin khác.

Nhắc lại về các định hướng công nghệ đã trình bày ở trên, các định hướng đó sẽ ảnh hưởng chủ yếu tới quy trình thiết kế hệ thống và ra quyết định. Nhiều tổ chức xác định một kiến trúc công nghệ thông tin chung dựa trên các định hướng công nghệ đó. Nếu vậy, tất cả các pha thiết kế hệ thống cho hệ thống thông tin mới đều phải tuân theo kiến trúc công nghệ thông tin chuẩn.

Người quản lý dự án, người phân tích hệ thống và người thiết kế hệ thống là những nhân lực chính trong pha thiết kế hệ thống.

2.1.4 Cài đặt hệ thống

Cài đặt hệ thống là giai đoạn xây dựng, cài đặt, kiểm thử và triển khai một hệ thống.

 0Bước cuối cùng trong quy trình phát triển hệ thống đơn giản mà là cài đặt hệ thống. Pha cài đặt hệ thống xây dựng hệ thống thông tin mới và đưa nó vào hoạt động. Trong giai đoạn này, các phần cứng và phần mềm được cài đặt và sử dụng. Các phần mềm ứng dụng được mua và cơ sở dữ liệu được cài đặt và cấu hình. Các phần mềm tùy biến và cơ sở dữ liệu được xây dựng dựa trên các bản đặc tả và thiết kế chi tiết được phát triển ở pha thiết kế hệ thống.

Khi các thành phần hệ thống đã được xây dựng hoặc cài đặt thì chúng phải được kiểm thử riêng rẽ. Sau đó, toàn bộ hệ thống cũng phải được kiểm thử để đảm bảo rằng nó hoạt động chính xác và đáp ứng được các yêu cầu của người dùng. Một khi hệ thống đã được kiểm thử đầy đủ, nó phải được đưa vào hoạt động. Dữ liệu từ hệ thống trước đó có thể phải được chuyển đổi hoặc nhập vào cơ sở dữ liệu khởi đầu và người sử dụng hệ thống phải được đào tạo để sử dụng hệ thống một cách chuẩn xác. Cuối cùng, một số kế hoạch chuyển tiếp từ quy trình nghiệp vụ và hệ thống thông tin cũ có thể phải được tiến hành.

 Người quản lý dự án, người phân tích hệ thống và người xây dựng hệ thống là những nhân lực chủ yếu trong giai đoạn cài đặt hệ thống.

2.2  Ngôn ngữ lập trình mạng PHP

2.2.1  Giới thiệu chung về ngôn ngữ PHP

Mặc dù ra đời chưa lâu, nhưng Internet đã trở thành một phần trong cuộc sống của hầu hết chúng ta. Cùng với sự hình thành của Internet, sự ra đời và phát triển của hệ thống website đã làm cải thiện và phong phú hơn cho xã hội hiện nay. Với xu thế đó, xây dựng website trở thành một hành động “cần được xem xét” đối với lập trình viên.
            Khác với mô hình lập trình Desktop thông thường, lập trình trên môi trường web chủ yếu dựa vào mô hình Client-Server và giao thức HTTP để làm việc. Hiện tại, có khá nhiều ngôn ngữ cho phép chúng ta lập trình web như Java, .NET, PHP, Perl, Python, Ruby on Rails…mỗi ngôn ngữ đều có những ưu và khuyết điểm riêng. Nội dung của bài viết này sẽ đi vào một số điểm nổi bật của PHP và một số nhân tố khiến PHP ngày càng trở nên phổ biến như ngày nay.
            Với PHP, bạn có thể viết ra nhiều kiểu ứng dụng có mô hình tương tác khác nhau như thông qua website (HTTP Request – Response), thông qua Command Line Interface – CLI (Shell, Batch processing…), Web Service (SOAP, REST…), thông qua ứng dụng Desktop (PHP-GTK)…. Giống như các công nghệ web khác, PHP là một ngôn ngữ phía Server, có nghĩa là code của bạn sẽ được triển khai và thực thi trên Server.
            Mới ra đời gần 15 năm nhưng PHP đã có sự phát triển nhanh chóng và chóng mặt. Có thể chỉ ra đây một số ứng dụng nổi tiếng viết bằng PHP như: Yahoo, Facebook, Wikipedia, Digg, Joomla, WordPress…Sự phổ biến của PHP trong xây dựng web đã làm cho ngày càng nhiều website triển khai bằng PHP. Một số dạng web tiêu biểu có thể viết bằng PHP là : Social Network, Message Board (Forum, Guestbook, Blog…), CMS (Content Management System), E-Commerce, Multimedia (Image Gallery, Music, Video…), Web Mail, IM (Instant Message), Office tools…3.2 Thiết kế xây dựng chương trình

 Ưu điểm của PHP

Mã nguồn mở

- PHP là một sản phẩm mã nguồn mở (Open-source) nên việc cài đặt và tùy biến PHP là miễn phí và tự do.
- Vì có ưu thế nguồn mở nên PHP có thể được cài đặt trên hầu hết các Web Server thông dụng hiện nay như Apache, IIS…

Tính Cộng đồng của PHP

- Là một ngôn ngữ mã nguồn mở cùng với sự phổ biến của PHP thì cộng đồng PHP được coi là khá lớn và có chất lượng.
- Với cộng đồng phát triển lớn, việc cập nhật các bản vá lỗi phiên bản hiện tại cũng như thử nghiệm các phiên bản mới khiến PHP rất linh hoạt trong việc hoàn thiện mình.
- Cộng đồng hỗ trợ, chia sẽ kinh nghiệm của PHP cũng rất dồi dào. Với rất nhiều diễn đàn, blog trong và ngoài nước nói về PHP đã khiến cho quá trình tiếp cận của người tìm hiểu PHP được rút ngắn nhanh chóng.

Thư viện phong phú

- Ngoài sự hỗ trợ của cộng đồng, thư viện script PHP cũng rất phong phú và đa dạng. Từ những cái rất nhỏ như chỉ là 1 đoạn code, 1 hàm (PHP.net…) cho tới những cái lớn hơn như Framework (Zend, CakePHP, CogeIgniter, Symfony…) ,ứng dụng hoàn chỉnh (Joomla, WordPress, PhpBB…)
- Với thư viện code phong phú, việc học tập và ứng dụng PHP trở nên rất dễ dàng và nhanh chóng. Đây cũng chính là đặc điểm khiến PHP trở nên khá nổi bật và cũng là nguyên nhân vì sao ngày càng có nhiều người sử dụng PHP để phát triển web.

Hỗ trợ kết nối nhiều hệ cơ sở dữ liệu

- Nhu cầu xây dựng web có sử dụng cơ sở dữ liệu là một nhu cầu tất yếu và PHP cũng đáp ứng rất tốt nhu cầu này. Với việc tích hợp sẵn nhiều Database Client trong PHP đã làm cho PHP dễ dàng kết nối tới các hệ cơ sở dữ liệu thông dụng.
- Việc cập nhật và nâng cấp các Database Client đơn giản chỉ là việc thay thế các Extension của PHP để phù hợp với hệ cơ sở dữ liệu mà PHP sẽ làm việc.
- Một số hệ cơ sở dữ liệu thông dụng mà PHP có thể làm việc là: MySQL, MS SQL, Oracle, Cassandra…

Lập trình hướng đối tượng

- Ngày nay, khái niệm lập trình hướng đối tượng (OOP) đã không còn xa lạ với lập trình viên. Với khả năng và lợi ích của mô hình lập trình này nên nhiều ngôn ngữ đã triển khai để hỗ trợ OOP.
- Từ phiên bản PHP 5, PHP đã có khả năng hỗ trợ hầu hết các đặc điểm nổi bật của lập trình hướng đối tượng như là Inheritance, Abstraction, Encapsulation, Polymorphism, Interface, Autoload…
- Với việc ngày càng có nhiều Framework và ứng dụng PHP viết bằng mô hình OOP nên lập trình viên tiếp cận và mở rộng các ứng dụng này trở nên dễ dàng và nhanh chóng.

Tính Bảo mật

- Bản thân PHP là mã nguồn mỡ và cộng đồng phát triển rất tích cực nên có thể nói PHP khá là an toàn.
- PHP cũng cung cấp nhiều cơ chế cho phép bạn triển khai tính bảo mật cho ứng dụng của mình như session, các hàm filter dữ liệu, kỹ thuật ép kiểu, thư viện PDO (PHP Data Object) để tương tác với cơ sở dữ liệu an toàn hơn.
- Kết hợp với các kỹ thuật bảo mật ở các tầng khác thì ứng dụng PHP sẽ trở nên chắc chắn hơn và đảm bảo hoạt động cho website.

Khả năng mở rộng cho PHP

- Bằng việc xây dựng trên nền ngôn ngữ C và là mã nguồn mở nên khả năng mở rộng cho ứng dụng PHP có thể nói là không có giới hạn.
- Với thư viện phong phú và khả năng mở rộng lớn, ứng dụng PHP có thể tương tác với hầu hết các loại ứng dụng phổ biến như xử lý hình ảnh, nén dữ liệu, mã hóa, thao tác file PDF, Office, Email, Streaming…
- Bạn hoàn toàn có thể tự xây dựng cho mình các Extension để tối ưu, bổ sung các chức năng cho PHP cũng như tối ưu luôn Core của PHP để phục vụ cho các mục đích mở rộng website của mình.

2.2.2       Ứng dụng PHP vào bài toán

Ngày nay, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin  và với sự trợ giúp của máy tính thì  công viêc ngày càng được giải quyết 1 cách nhanh chóng chính xác đem lại hiệu quả kinh tế cao. Việc áp dụng công nghệ thông tin hiện nay rất đa dạng trong tất cả các ngành nghề từ kinh tế đến xã hội và tự nhiên nói chúng nó là một lĩnh vực có thế mạnh và đang trên đà phát triển mạnh. Nhưng ưu điểm của nó là trợ giúp con người quản lý lưu trữ dữ liệu, cập nhật, quản lý sổ sách, giải trí…

Song song với sự phát triển mạnh của ngành CNTT là nhu cầu áp dụng ngày càng nhiều và càng đa dạng của hình thức mua bán qua mạng, nên một trang web được xây dựng để quản lý và mua bán hàng hóa  nói chung và buôn bán Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên nói riêng được ứng dụng rất nhiều trong thực tế

Dựa trên sự phát triển của công nghệ thông tin cũng nhưng ưu điểm như đã nói ở trên thì việc áp dụng công nghệ thông tin vào giải quyết các vấn đề cũng như tăng năng suất của một cửa hàng buôn bán chè là cần thiết. Nó sẽ giúp tiết kiệm được chi phí, giúp một hợp tác xã, cửa hàng buôn bán đạt hiệu quả cao nhất.

Dựa vào những thế mạnh của PHP hoàn toàn có thể có đầy đủ công cụ để xây dựng một webste Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên hoàn thiện

 

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI WEBSITE CỬA HÀNG CHÈ THÁI NGUYÊN, CHÈ TÂN CƯƠNG THÁI NGUYÊN, TRÀ THÁI NGUYÊN, TRÀ XANH THÁI NGUYÊN, TRÀ TÂN CƯƠNG THÁI NGUYÊN, TRÀ NGON, TRÀ SẠCH, TRÀ ĐINH THÁI NGUYÊN, GIÁ TRÀ THÁI NGUYÊN, GIÁ CHÈ THÁI NGUYÊN THÁI NGUYÊN, CHÈ TÂN CƯƠNG THÁI NGUYÊN, TRÀ THÁI NGUYÊN, TRÀ XANH THÁI NGUYÊN, TRÀ TÂN CƯƠNG THÁI NGUYÊN, TRÀ NGON, TRÀ SẠCH, TRÀ ĐINH THÁI NGUYÊN, GIÁ TRÀ THÁI NGUYÊN, GIÁ CHÈ THÁI NGUYÊN

 

3.1 Tìm hiểu bài toán quản lý Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên

3.1.1. Phân tích bài toán.

-           cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên  muốn quản lý kho, khi kho được lệnh nhập/xuất từ phòng kế hoạch, thì thủ kho làm phiếu nhập/xuất, căn cứ trong chứng từ của lệnh yêu cầu nhập/xuất, có ghi đầy đủ số lượng nhập/xuất giao cho kho hàng.

-           Trong quá trình nhập/xuất thì có sự thay đổi về số lượng, do vậy thủ kho phải ghi lại số lượng khi nhập/xuất.

-Tuy nhiên kho chứa nhiều loại vật tư khác nhau, do đó phải phải thống nhất cách mã hoá để quản lý vật tư cho dễ dàng.

-           Nhu cầu về phát triển vật tư cho nên luôn quản lý được số lượng tồn kho của vật tư tại mỗi thời điểm và căn cứ định kỳ thì làm báo cáo số lượng tồn kho cũng như giá cả cho phòng kế hoạch.

                         Các chức năng chính của hệ thống:

  • Nhận yêu cầu nhập xuất hàng.
  • Quản lý vật tư tồn kho.
  • Nhận phiếu đặt hàng
  • Lập hoá đơn cho khách hàng.
  • Lập báo cáo.

 

3.1.2 Phương thức hoạt động của các chức năng chính:

3.1.2.1 Nhận yêu cầu nhập/xuất hàng:

3.1.2.1.1 Quản lý việc nhập hàng:

- Khi có yêu cầu nhập hàng từ nhà cung cấp vào kho thì nhân viên kho kiểm tra trước khi đưa vào kho.

-           Mỗi khi có yêu cầu nhập hàng thì nhân viên kho phải kiểm tra xem nhà cung cấp có chưa, nếu chưa có thì cập nhật mới. Và loại mặt hàng mới nhập vào thì phải cập nhật vào danh mục mặt hàng.

-           Trong quá trình đối chiếu thủ kho thấy lượng hàng được giao không đúng với yêu cầu thì phải báo cáo cho phòng kế hoạch để giải quyết.

3.1 2.1.2 Quản lý xuất hàng:

-           Một khi có yêu cầu xuất hàng thì lượng hàng trong kho cũng phải được kiểm tra. Nhân viên kho phải tra cứu trong sổ chính của kho.

-           Trước khi xuất kho thì thủ kho phải xem còn đủ mặt hàng theo yêu cầu hay không.

-           Thường xuyên kiểm tra xem số hàng tồn kho có đạt yêu cầu hay không? Hoặc bất ngờ có đơn hàng với số lượng lớn, số hàng tồn kho không đủ đáp ứng hoặc không đủ so với số lượng hàng tồn kho yêu cầu thì gọi lệnh đặt đơn hàng. Lệnh này được chuyển đến phòng quản lý, và phòng kế họach để điều chỉnh kịp thời.

3.1.2.1.3 Cập nhật giá của nhà cung cấp:

            Vào đầu ngày là phải cập nhật giá của nhà cung cấp để kịp thời chỉ sửa lại giá bán.

  • Quản lý vật tư tồn kho:

Khi báo cáo kết quả tồn kho thì nhân viên kho phải tổng hợp tất cả phiếu nhập và phiếu xuất. Dựa vào số hàng nhập từ phiếu nhập và số hàng xuất từ phiếu xuất, để cập nhật lại về số lượng hàng tồn cho chính xác. Đồng thời bổ sung lượng hàng cho kịp thời.

  • Lập hóa đơn:

Khi có yêu cầu in hóa đơn thì nhân viên kho phải tổng hợp tất cả phiếu nhập và phiếu xuất. Rồi sau đó in hóa đơn cho khách hàng.

  • Lập báo cáo:

Mỗi định kỳ thì lập báo cáo, tổng kết hoạt động trong tháng qua của cửa hàng.

 

 

  • Phân tích hệ thống

Phân tích hệ thống là phương pháp nhằm lựa chọn giải pháp thích hợp, biện pháp cụ thể để đưa máy tính vào phục vụ  trong quản lý là công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong việc xây dựng chương trình. Do vậy, việc phân tích phải hết sức thận trọng, chuẩn xác. Qua phân tích sẽ cho ta thấy được sự lưu chuyển của các luồng dữ liệu, các công việc cần thực hiện. Hiệu quả của hệ thống quản lý phụ thuộc rất nhiều vào quá trình phân tích hệ thống.

Trong quá trình phân tích, sơ đồ luồng dữ liệu cho ta thấy được yêu cầu của người sử dụng, mô hình về hệ thống. Luồng thông tin chuyển vận từ một quá trình hoặc từ chức năng này sang một quá trình hoặc sang một  chức năng khác trong hệ thống. Điều quan trọng là phải có sẵn những thông tin vào và cho ra là những thông tin “Gỡ” sau khi thực hiện một quá trình lưu trữ và xử lý.

Căn cứ vào yêu cầu thực tế, mục tiêu chính của hệ thống chương trình quản lý cửa hàng điện thoại là xử lý thông tin, tổng hợp, thống kê các báo cáo , tìm kiếm các thông tin cần thiết do đó yêu cầu cần đặt ra là :

+ Hệ thống phải thân thiện với người dùng ( nghĩa là hệ thống phải dễ sử dụng, có tính khả thi ).

+ Cung cấp tổng hợp thông tin đầy đủ, chính xác đáp ứng theo yêu cầu quản lý.

+ Tiết kiệm được thời gian, công sức, quản lý gọn nhẹ, thay thế các công việc thủ công, sổ sách cồng kềnh.

+ Từng bước tự động hoá về tổng hợp và báo cáo.

3.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng:

Qua phân tích các thông tin vào , ra và mục tiêu của hệ thống. Em xây dựng được biểu đồ phân cấp chức năng như sau :

 

3.2.2 Nhiệm vụ cơ bản của một số chức năng:

3.2.2.1 Chức năng cập nhật:

a.Cập nhật hàng :

Mỗi loại hàng có một số thông tin cần cập nhât như: Mã hàng , Tên hàng , Đơn vị tính.

b.Cập nhật khách hàng:

Những thông tin về khách hàng như: Mã khách hàng , Tên khách hàng , Địa chỉ , Số điện thoại , Mã số thuế

c.Cập nhật hóa đơn nhập , hóa đơn xuất:

Bao gồm : Số hóa đơn , Ngày , Mã khách hàng , Số tiền thành toán.

d.Cập nhật hóa đơn xuất:

Bao gồm : Số hóa đơn , Ngày phát sinh , Mã khách hàng , Số tiền thành toán.

e.Cập nhật chi tiết hóa đơn nhập :

Bao gồm : Số hóa đơn , Mã hàng , Số lượng , Giá nhập.

g.Cập nhật chi tiết hóa đơn xuất:

Bao gồm : Số hóa đơn , Mã hàng , Số lượng , Giá xuất.

3.2.2.2 Chức năng tìm kiếm:

Đây là chức năng chủ yếu để khai thác các dữ liệu đã được cập nhật. Chức năng này để trả lời các câu hỏi do người dùng đưa ra như thông tin về sản phẩm . Có rất nhiều câu hỏi đặt ra nhưng quy chung lại có thể phân làm hai loại:

- Câu hỏi yêu cầu cung cấp thông tin về một đối tượng nào đó.

- Câu hỏi yêu cầu cung cấp thông tin về một nhóm đối tượng nào đó.

Loại thứ nhất có câu hỏi như sau:

+ Cung cấp thông tin tổng hợp về một mặt hàng , khách hàng.

Loại thứ hai có một số câu hỏi như sau:

+ Cung cấp thông tin tổng hợp về nhập hàng , xuất hàng .

3.2.2.3.Chức năng tổng hợp báo cáo:

Đưa ra các báo cáo sau:

- Báo cáo tổng hợp về nhập hàng.

- Báo cáo tổng hợp về xuất hàng.

- Báo cáo nhập theo ngày.

- Báo cáo xuất theo ngày.

3.2.3.Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh

 

 

3.2.4 Biểu đồ luồng dữ liệu đỉnh:

Từ biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh trên ta  phân ra  hệ thống  thành 3 chức năng cơ bản sau:

 

 

Chức năng 1 : Nhập thông tin

 

Là một chức năng cập nhật danh mục như : 

Danh mục hàng.

Danh mục khách hàng.

Hóa đơn nhập.

Hóa đơn xuất.

Chức năng 2 : Tìm kiếm thông tin

 

Là chức năng quan trọng và không thể thiếu được trong hệ thống Quản lý cửa hàng máy tính , gồm các chức năng sau :

-Tìm kiếm khách hàng nhập theo tên.

-Tìm kiếm khách hàng xuất theo tên.

-Tìm kiếm hàng nhập theo tên.

-Tìm kiếm hàng xuất theo tên.

3.2.5 Biểu đồ dữ liệu  mức dưới đỉnh:

Chức năng 1:Cập nhât

Hình 3.10: Biểu đồ chức năng cập nhật

 

Chức năng 2 : Tìm kiếm thông tin

  

Biểu đồ này được phân rã từ chức năng tìm kiếm thông tin , có 4 chức năng chính là: tìm thông tin của một khách hàng nhập theo tên ,  tìm thông tin của một khách hàng xuất theo tên , tìm hàng nhập theo tên , tìm hàng xuất theo tên.

Chức năng 3:Tổng hợp báo cáo

Là chức năng quan trọng và không thể thiếu được trong hệ thống Quản lý cửa hàng máy tính . Nó có nhiệm vụ đưa ra các thông báo cho khách hàng và tổng hợp báo cáo cho Chủ cửa hàng . Kết quả của chức năng xử lý cũng là đầu vào của chức năng tổng hợp báo cáo , chẳng hạn như đưa ra phiếu báo cáo tổng hợp nhập hàng , báo cáo tổng hợp xuất hàng , báo cáo chi tiết một khách hàng nhập hoăc xuất hàng , báo cáo nhập hàng theo ngày , báo cáo xuất hàng theo ngày.

 

    
 

Biểu đồ 3.14:  Biểu đồ chức năng báo cáo nhập theo ngày

 
 
  

Hình 3.13: Biểu đồ chức năng báo cáo nhập tổng hợp

 

  Biểu đồ này được phân rã từ chức năng thống kê , gồm có chức năng đưa ra bảng báo cáo tổng hợp nhập và xuất hàng tổng hợp , báo cáo nhập và xuất theo ngày , và chịu sự tác động của hai tác nhân ngoài là khách hàng và chủ cửa hàng , và lầy dữ liệu từ kho dữ liệu

3.2.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu

Ta có các thuộc tính

-Phiếu xuất: Số HĐX, Ngày PS, Mã Khách, Tên Khách, Địa chỉ, SĐT, Mã số thuế, Mã Hàng, Tên hàng, Số lượng , ĐVT, Đơn giá xuất, Tổng Tiền

- Phiếu nhập: Số HĐN, Ngày PS, Mã Khách, Tên Khách, Địa chỉ, SĐT, Mã số thuê, Mã Hàng, Tên hàng, Số lượng, ĐVT, Đơn giá nhập, Tổng Tiền

- Phiếu thu: Số phiếu thu, Ngày thu, Mã khách, Tên khách, Địa chỉ, Số

 

   Bảng 3.2: Bảng khách hàng

 

Xác định thực thể

Giao diện chính cho phép khách hàng có thể tìm kiếm sản phẩm cần tìm mua hay chọn cho mình một sản phẩm phù hợp với giá tiền mà khách hàng có. Giao diện chính bao gồm danh mục nhà sản xuất, giỏ hàng, đăng nhập, tìm kiếm, thống kê mặt hàng bán chạy.

Khi khách hàng chọn một nhà sản xuất trong phần danh mục nhà sản xuất, phần giao diện chính sẽ cho phép khách hàng xem danh mục sản phẩm của Hợp tác xã Trà Xanh Thái Nguyên sản xuât đó trong kho hàng của cửa hàng.

Nếu khách hàng muốn tìm hiểu các thông tin của một sản phảm cụ thể có thể nhập vào phần chọn loại sản phẩm, nhà sản xuât rồi bấm nút tìm kiếm. Màn hình sẽ hiện ra kết quả tìm kiếm bao gồm tên sản phẩm,giá sản phẩm đó… Giúp cho khách hàng có thể tự lựa chọn được một sản phẩm vừa ý.

Chức năng tìm kiếm theo giá cho phép khách hàng có thể tìm những sản phẩm có tầm giá tiền theo từng mức.

Phần đăng nhập khách hàng phải tự cập nhật thông tin như họ tên, địa chỉ, sđt, số chứng minh thư, email… để người quản trị có thể quản lý cũng như khách hàng có thêm những quyền hạn khác.

3.3.2 Giao diện cho nhân viên quản trị


Chức năng quản lý đơn đặt hàng cho phép nhân viên thống kê đơn đặt hàng, những đơn đặt hàng đã và chưa hoàn tất. Cập nhật những đơn hàng đã than toán.
 
Khi nhân viên đăng nhập vào hệ thống quản trị. Hệ thống sẽ cho phép nhân viên cập nhật những hóa đơn, chứng từ bao gồm tất cả những hoạt động của cửa hàng. Thống kê và báo cáo.

  

            Chức năng quản lý đơn nhập hàng cho phép nhân viên quản lý các chứng từ nhập bao gồm sản phẩm, số lượng, giá tiền.

Cập nhật danh sách các chứng từ, những đơn hàng mới cũng như thống kê, báo cáo, kiểm tra tất cả các chứng từ

  

Chức năng quản lý sản phẩm bao gồm quản lý thông tin máy, nhà sản xuất, giá, thông tin khuyến mãi.

Ở chức năng này nhân viên có thể cập nhật, xóa bỏ những máy mới nhập về, máy đã hết hàng trong kho,

Thêm thông tin của từng loại sản phẩm trong kho và giá cả của mỗi sản phẩm.

 Cập nhật, xóa bỏ các thông tin của từng đợt khuyến mãi

 

Chức năng quản lý người dùng cho phép nhân viên quản lý thông tin khách hàng, thông tin nhân viên.

Cập nhật và xóa bỏ các thông tin của khách hàng như họ tên, số chứng minh ND, địa chỉ, sđt…

 

Bài thực tập chuyên ngành :’Ứng dụng PHP vào vây dựng website hệ thống quản lý Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên’ là kết quả của quá trình tìm hiểu, và nghiên cứu về web server và PHP. Các Quy trình và nghiệp vụ của một cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên. Kết quả đạt được như sau

Ưu điểm:

 Website đã bước đầu dáp ứng được những chức năng thông thường giúp cho việc quản lý bán hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên được thực hiện một cách tự động hóa.

Giao diện đơn giản và dễ sử dụng đối với mọi người.

Hạn chế:

Còn một số chức năng còn thiếu hoặc hoạt động chưa đúng, chưa tốt như yêu cầu đặt ra.

Website khá đơn giản chưa có chiều sâu

Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng do thời gian thực hiện ngắn , và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên phần mềm của em có một số khuyết điểm , em mong có được sự đóng góp ý kiến của các thầy các cô để em có thể hoàn thiện hơn kiến thức của bản thân . Nếu sau này có cơ hội em sẽ tìm hiểu và hoàn thiện chương trình hơn nữa

 

Phương hướng phát triển

  1. Hoàn thiện những chức năng cần thiết của một cửa hàng Chè Thái Nguyên, Chè Tân Cương Thái Nguyên, Trà Thái Nguyên, Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Tân Cương Thái Nguyên, Trà Ngon, Trà Sạch, Trà Đinh Thái Nguyên, Giá Trà Thái Nguyên, Giá Chè Thái Nguyên chuyên nghiệp như thanh toán, bảo hành, khuyến mãi…
  2. Mở rộng nhiều dịch vụ khác hỗ trợ khác nhằm tạo một thế mạnh riêng của website
  3. Hoàn thiện về mặt thiết kế để website trở nên đẹp, dễ sử dụng và nhiều tính năng hiện đại khác
  4. Xây dựng dịch vụ giao hàng đến tay người tiêu dùng nhanh chóng, thuận tiện và tốn ít chi phí nhất
  5. Luôn nâng cấp, cập nhật để theo kịp sự phát triển nhanh chóng của công nghệ nhằm đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của khách hàng.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy các cô trong Khoa hệ thống thông tin kinh tế - Đại học công nghệ thông tin và truyền thông  đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu và cho em cơ hội để đươc cọ sát thực tế với một đề tài rất thiết thực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

[1]. Ngô Trung Việt, (1996), Phân tích và thiết kế hệ thống quản lí kinh doanh nghiệp vụ, NXB thống kê.

[2]. Thạc Bình Cường, (2002), Giáo trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại học Quốc Gia, Hà nội.

[3]. Đào Kiến Quốc, (1999), Phân tích và thiết kế hệ thống tin học hoá, NXB Đại học quốc Gia, Hà nội.

[4]. Bùi Kim Yến, (2000), Phân tích và đầu tư chứng khoán, NXB Đại học quốc Gia, Hà nội.

 

 

 

In bài viết

Đánh giá

HỢP TÁC XÃ TRÀ XANH THÁI NGUYÊN
Địa chỉ: SN38, Ngõ 288 Đường CMT8, Tổ 21, Phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên

https://trathainguyen.net.vn

https://trathainguyentancuong.vn

https://trahoalai.vn

 

 


ĐT: 0988.925.926 - Email: htxtraxanhthainguyen@gmail.com

  • Văn Phòng Hà Nội: 603 Nguyễn Văn Giáp, Mỹ Đình, Hà Nội. 
Đang truy cập: 24
Trong ngày: 60
Trong tuần: 312
Lượt truy cập: 3965685
1
Bạn cần hỗ trợ?